Hãy ghi kí hiệu bằng, trắc cho từng tiếng trong bài thơ "Đập đá ở lôn côn"
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Mỗi bài thơ có 7 tiếng, số dòng và số chữ có bắt buộc và không thể tùy tiện thêm bớt.
b, Sử dụng kí hiệu bằng trắc cho hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn
Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu
( T-B-B-T/ - T- B- B )
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù
( T- T-B-B-T-T-B)
Đã khách không nhà trong bốn biển
( T- T- B- B- B-T-T)
Lại người có tội giữa năm châu
( T- B- T- T-T-B-B)
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế
( T- B- B- T-B- B-T)
Miệng cười tan cuộc oán thù
( T- T- B- T- T- B)
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp
( B- T- T- T/ B- T-T)
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
( B- B-B- T- T- T- B)
c, Niêm luật của bài thơ:
+ Niêm (dính nhau) tiếng dòng trên tương ứng với dòng dưới đều B
+ Đối: tiếng dòng trên B ứng với tiếng dòng dưới T
d, Những tiếng ở cuối câu luôn hiệp vần với nhau, câu 1- 2- 4- 6- 8
e, Thường ngắt nhịp chẵn lẻ: 4/3 ; 2/2/ 3
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể sự con con.
Đập đá ở Côn Lôn
"Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể sự con con."
Phan Chu Trinh
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể sự con con.
vậy Côn Lôn là địa danh nào và vì sao tác giả lại nhắc tới nó trong bài thơ???
-địa danh nổi tiếng ở VN
- tác giả nhắc đến vì tác giải đã "đập đá'' ở đó mà không bị công an bắt
- Không gian: Côn Lôn, cái tên đảo ấy từ lâu đã gắn liền với một nỗi ghê sợ hãi hùng: nơi lưu đày ấy là nơi một đi khó có ngày trở lại, ở đó là lao động khổ sai đến kiệt sức, là cùm gông, đánh đập, tra tấn dã man, là bắn giết…
- Điều kiện làm việc: Đập đá vốn là công việc nặng nhọc. Đập đá ở Côn Đảo lại càng cực nhọc hơn vì nhà tù và thiên nhiên đều khắc nghiệt
- Đặc điểm công việc: công việc đập đá công việc khổ sai cưỡng bức để tàn phá dữ dội thân thể và tiêu hao sức lực của người tù, khiến nhiều người kiệt sức hòng khuất phục ý chí của họ.
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
B B T T T B B
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
B T B B T T B
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
T T T B B T T
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
B B T T T B B
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
T B B T B B T
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
B T B B T T B
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
T T T B B T T
Gian nan chỉ kể việc con con.
B B B T T B B