biết trọng lượng riêng của nước và dầu lần lượt là 10000N/m\(^3\); 7000N/m\(^3\). Tính lực đấy ác-si-mét tác dụng lên miếng gỗ có thể tích 15 dm\(^3\) trong các trường hợp sau:
a) Nhấn chìm hoàn toàn toàn miếng gỗ vào nước
b) Nhấn miếng gỗ chìm 1 nửa trong nước
c) So sánh lực đấy ác-si-mét tác dụng lên miếng gỗ khi nhúng trong nước và dầu
Tóm tắt:
\(d_n=10000N\)/m3
\(d_d=7000N\)/m3
\(V=15dm^3\)
a) \(F_{A1}=?\)
b) \(F_{A2}=?\)
c) \(F_{A1}...FA_3?\)
LG :
Ta có: \(15dm^3=0,015\left(m^3\right)\)
a) Lực đẩy Ác-si-mét trong trường hợp miếng gỗ bị nhấn chìm hoàn toàn trong nước :
\(F_{A1}=d_n.V_v=10000.0,015=150\left(N\right)\)
b) Vật chìm 1 nửa trong nước :
\(V_2=V_v.\dfrac{1}{2}=0,0075\left(m^3\right)\)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miễng gỗ trong trường hợp nó bị chìm một nửa trong nước :
\(F_{A2}=d_n.V_2=10000.0,0075=74\left(N\right)\)
b) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên gỗ khi gỗ nhúng trong dầu là:
\(F_{A3}=d_d.V_v=7000.0,015=105\left(N\right)\)
So sánh : \(F_{A1}>F_{A3}\) (do 150N > 105N)
thank you
bn chu đáo quá mik đag bí phần tóm tắt