đặc điểm của một số loài thực vật
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Trong số các đặc điểm trên, số đặc điểm xuất hiện ở các thực vật sống ở vùng xa mạc khô, nóng bao là rễ dài (để lấy nước); lá tiêu biến, lá biến thành gai (giảm thoát hơi nước); tầng cutin dày (giảm thoát hơi nước qua tầng cutin); lá mọng nước (để dự trữ nước).
Đáp án D
Trong số các đặc điểm trên, số đặc điểm xuất hiện ở các thực vật sống ở vùng xa mạc khô, nóng bao là rễ dài (để lấy nước); lá tiêu biến, lá biến thành gai (giảm thoát hơi nước); tầng cutin dày (giảm thoát hơi nước qua tầng cutin); lá mọng nước (để dự trữ nước).
Đáp án D
Trong số các đặc điểm trên, số đặc điểm xuất hiện ở các thực vật sống ở vùng xa mạc khô, nóng bao là rễ dài (để lấy nước); lá tiêu biến, lá biến thành gai (giảm thoát hơi nước); tầng cutin dày (giảm thoát hơi nước qua tầng cutin); lá mọng nước (để dự trữ nước).
Đáp án: D
Gân lá hình cung là một trong những đặc điểm nổi bật của địa liền – hình 19.3 SGK trang 62.
Đáp án: D
Gân lá hình cung là một trong những đặc điểm nổi bật của địa liền
Những loài côn trùng độc (sâu róm, bọ nét…) thường có màu sắc sặc sỡ gọi là màu sắc "cảnh báo" khiến cho các sinh vật khác không dám ăn chúng. Các loài khác sống cùng với loài côn trùng độc này nếu có đột biến làm cho cá thể có màu sắc sặc sỡ giống màu của côn trùng độc thì cá thể đó cũng được lợi vì các loài thiên dịch của chúng tưởng đây là loài độc sẽ không dám ăn mặc dù những sinh vật này: không chứa chất độc.
- Những loài côn trùng độc thường có màu sắc sặc sỡ gọi là màu sắc cảnh báo khiến cho các sinh vật khác không giám ăn chúng.
- Các loài khác sống cùng với loài côn trùng độc này nếu tình cờ có đột biến làm cho cá thể nào đó có màu sắc sặc sỡ giống màu sắc cùa loài côn trùng độc thì cá thể đó cũng được lợi vì rằng các loài thiên địch của chúng tưởng đây là loài độc sẽ không giám ăn mặc dù những sinh vật có đặc điểm “bắt chước” không chứa chất độc.
Trả lời:
- Những loài côn trùng độc thường có màu sắc sặc sỡ gọi là màu sắc cảnh báo khiến cho các sinh vật khác không giám ăn chúng.
- Các loài khác sống cùng với loài côn trùng độc này nếu tình cờ có đột biến làm cho cá thể nào đó có màu sắc sặc sỡ giống màu sắc cùa loài côn trùng độc thì cá thể đó cũng được lợi vì rằng các loài thiên địch của chúng tưởng đây là loài độc sẽ không giám ăn mặc dù những sinh vật có đặc điểm “bắt chước” không chứa chất độc.
Đáp án A.
Đại lục Á Âu và Bắc Mỹ mới tách nhau (từ kỷ Đệ tứ) nên những loài giống nhau xuất hiện trước đó và những loài khác nhau xuất hiện sau.
Thân cây ngô có các khớp nối (các mấu hay mắt) có thể có cách nhau khoảng 20–30 cm (8–12 inch). Ngô có hình thái phát triển rất khác biệt; các lá hình mũi mác rộng bản, dài 50–100 cm và rộng 5–10 cm (2–4 ft trên 2-4 inch); thân cây thẳng, thông thường cao 2–3 m (7–10 ft), với nhiều mấu, với các lá tỏa ra từ mỗi mấu với bẹ nhẵn. Dưới các lá này và ôm sát thân cây là các bắp. Khi còn non chúng dài ra khoảng 3 cm mỗi ngày. Từ các đốt ở phía dưới sinh ra một số rễ.
Các bắp ngô (bẹ ngô) là các cụm hoa cái hình bông, được bao bọc trong một số lớp lá, và được các lá này bao chặt vào thân đến mức chúng không lộ ra cho đến khi xuất hiện các râu ngô màu hung vàng từ vòng lá vào cuối của bắp ngô. Râu ngô là các núm nhụy thuôn dài trông giống như một búi tóc, ban đầu màu xanh lục và sau đó chuyển dần sang màu hung đỏ hay hung vàng.