Đun nóng hỗn hợp sắt và lưu huỳnh nêu hiện tượng viết PTHH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
PTHH:Fe+S->FeS
Nếu phản ứng vừa đủ->mFeS=mFe+mS=28+20=48(g)
Nhưng theo đề bài:mFeS=44(g)
-> phản ứng có chất dư
nFeS=0.5(mol)
theo pthh:nS:nFeS=1->nS phản ứng:0.5(mol)
mS phản ứng:0.5*32=16(g)
Mình chưa học bài mol mà bạn giải như này thì sao mình hiểu đc
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a,Sắt ban đầu màu xám, lưu huỳnh màu vàng .Hiện tượng : khi đốt nóng hỗn hợp, lưu huỳnh nóng chảy, hỗn hợp cháy sáng và bắt đầu chuyển thành hợp chất màu đen, phản ứng tỏa nhiều nhiệt.
pt
sắt + lưu huỳnh ---> sắt 2 sunfua
b) đường → cacbon + nước
Ht: đường ban đầu màu trắng có vị ngọt, sau khi đun thì thành màu đen, vị đắng và có hơi nước bám trên ống nghiệm *
c) cacbondioxt + canxihidroxit → canxicacbonat + nước
Ht: cacbondioxit có trong hơi thở ta tác dụng với ước vôi trong tạo thành ↓ Canxicacbonat rắn trắng chìm xuống dưới
d) kalipemanganat (thuốc tím) → kalimanganat + mangandioxit + oxi
Ht: sau khi đun thuốc tím tạo thành chất mới ko tan trong nc **
e) natri cacbonat + canxihidroxit → canxicacbonat + natrihidroxit
ht: có chất rắn ko tan tạo thành
Có j sai sót mong bỏ qua
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
TL
Đun nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh thu được hợp chất sắt(II)sunfua. Phương trình chữ của phản ứng là
A. Sắt + Sắt (II) sunfua → lưu huỳnh
B. Sắt + lưu huỳnh → Sắt (II) sunfua
C. Sắt → lưu huỳnh + sắt (II) sunfua
D. Lưu huỳnh + Sắt (II) sunfua → Sắt Giúp tớ với
HT Ạ
Đun nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh thu được hợp chất sắt(II)sunfua. Phương trình chữ của phản ứng là
A. Sắt + Sắt (II) sunfua → lưu huỳnh
B. Sắt + lưu huỳnh → Sắt (II) sunfua c
. Sắt → lưu huỳnh + sắt (II) sunfua
D. Lưu huỳnh + Sắt (II) sunfua → Sắt Giúp tớ với
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(n_{FeS}=\dfrac{17,6}{88}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + S --to--> FeS
0,2 <----- 0,2
\(m_{S\left(dư\right)}=8-32.0,2=1,6\left(g\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\
n_S=\dfrac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\)
\(pthh:Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\)
LTL: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,25}{1}\)
theo pt , \(n_{S\left(p\text{ư}\right)}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\\
=>n_{S\left(d\right)}=0,25=-0,2=0,05\left(mol\right)\\
=>m_{S\left(d\right)}=0,05.32=1,6\left(g\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(PTHH:Fe+S-^{t^o}>FeS\)
BD 0,21875 0,3125
PU 0,21875--> 0,21875---> 0,21875
CL 0----------->0,09375--->0,2175
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14}{64}=0,21875\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10}{32}=0,3125\left(mol\right)\)
\(\dfrac{n_{Fe}}{1}< \dfrac{n_S}{1}\left(\dfrac{0,21875}{1}< \dfrac{0,3125}{1}\right)\)
=> Fe hết , S dư
\(m_S=n\cdot M=\text{0,09375}\cdot32=3\left(g\right)\)
làm lại (suy ngẫm lại thì mik sai)
\(PTHH:Fe+S-^{t^o}>FeS\)
áp dụng ĐLBTKL ta có
\(m_{Fe}+m_S=m_{FeS}\)
\(=>m_S=m_{FeS}-m_{Fe}\\ =>m_S=22-14\\ =>m_S=8\left(g\right)\)
khối lượng lưu huỳnh đã lấy là
\(10-8=2\left(g\right)\)
Có chất rắn màu đen xuất hiện
Fe +S -> FeS
Fe + S >>> FeS