Câu 2:bấy giờ, ở vùng núi cao: chỉ rõ từ hán và giải nghĩa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Tham khảo!
- Trung thần: bề tôi trung thành với vua.
+ Trung: trung thành.
+ Thần: người làm việc dưới quyền của vua.
- Nghĩa sĩ: người có nghĩa khí, dám hi sinh vì nghĩa lớn.
+ Nghĩa: người có nghĩa khí.
+ Sĩ: người có học vấn.
- Sử sách: sách ghi chép về lịch sử (nói khái quát)
+ Sử: lịch sử.
+ Sách: công cụ để ghi chép.
- Binh thư: sách viết về quân sự thời cổ
+ Binh: binh pháp.
+ Thư: công cụ để ghi chép.
- Trung thần: từ dùng để gọi những vị quan trung thành với nhà vua.
Trung: Trung thành.Thần: Thần tử, người làm việc dưới trướng vua.- Nghĩa sĩ: Người vì việc nghĩa mà hy sinh giúp đỡ người khác.
Nghĩa: người có nghĩa khí, dám hi sinh vì nghĩa lớn.Sĩ: người có học vấn- Sử sách: sách ghi chép về lịch sử
Sử: Lịch sử.Sách: Công cụ dùng để ghi chép.- Binh thư: Sách bàn về binh pháp
Binh: binh pháp dùng để đánh trậnThư: Công cụ dùng để ghi chép.
a.
- Nhóm các từ chỉ nam1: kim chỉ nam, nam phong, phương nam ( ý chỉ sự phương hướng).
- Nhóm các từ chỉ nam2: nam quyền, nam sinh, nam tính ( ý chỉ về con trai).
b.
- Nhóm các từ chỉ thủy 1: thủy tổ, khởi thủy, nguyên thủy ( ý chỉ sự bắt đầu, đầu tiên).
- Nhóm các từ chỉ thủy 2: thủy triều, thủy lực, hồng thủy ( ý chỉ nước).
c.
- Nhóm các từ chỉ giai1: giai cấp, giai đoạn, bách niên giai lão ( ý nói về dài, nhiều)
- Nhóm các từ chỉ giai2: giai điệu, giai nhân, giai phẩm, giai thoại (ý nói về tốt quý, đẹp)

đây là 1 số từ thông dụng tiếng hán việt bạn tham khảo có nghĩa đấy
- NỮ: Gái
- NAM: Trai
- ĐÁI: Đai
- QUAN: Mũ
- TÚC: Đủ
- ĐA: Nhiều
- ÁI: Yêu
- TĂNG: Ghét
- THỨC: Biết
- TRI: Hay
- MỘC: Cây
- CĂN: Rễ
- DỊ: Dễ
- NAN: Khôn (khó)
- CHỈ: Ngon
- CAM: Ngọt
- TRỤ: Cột
- LƯƠNG: Rường
- SÀNG: Giường
- TỊCH: Chiếu
- KHIẾM: Thiếu
- DƯ: Thừa
- SỪ: Bừa
- CÚC: Cuốc
- CHÚC: Đuốc
- ĐĂNG: Đèn
- THĂNG: Lên
- GIÁNG: Xuống
- ĐIỀN: Ruộng
- TRẠCH: Nhà
- LÃO: Già
- ĐỒNG: Trẻ
- TƯỚC: Sẻ (chim Sẻ)
- KÊ: Gà
- NGÃ: Ta
- THA: Khác (người khác)
- BÁ: Bác
- DI: Dì
- DIÊN: Chì
- TÍCH: Thiếc
- DỊCH: Việc
- CÔNG: Công
- HÀN: Lông
- DỰC: Cánh
- THÁNH: Thánh
- HIỀN: Hiền
- TIÊN: Tiên
- PHẬT: Bụt
- LẠO: Lụt
- TRIỀU: Triều
- DIÊN: Diều
- PHƯỢNG: Phượng
- TRƯỢNG: Trượng
- TẦM: Tầm
- BÀN: Mâm
- TRẢN: Chén
- KIỂN: Kén
- TY: Tơ
- MAI: Mơ
- LÝ: Mận
- TỬ: Cặn
- THANH: Trong
- HUNG: Lòng
- ỨC: Ngực
- MẶC: Mực
- CHU: Son
- KIỀU: Non
- THỤC: Chín
- THẬN: Ghín
- LIÊM: Ngay
- TỬ: Tây
- MỘ: Mến
- CHÍ: Đến
- HỒI: Về
- HƯƠNG: Quê
- THỊ: Chợ
- PHỤ: Vợ
- PHU: Chồng
- NỘI: Trong
- TRUNG: Giữa
- MÔN: Cửa
- ỐC: Nhà
- ANH: Hoa
- ĐẾ: Rễ
- PHỈ: Hẹ
- THÔNG: Hành
- THƯƠNG: Xanh
- BẠCH: Trắng
- KHỔ: Đắng
- TOAN: Chua
- SÔ: Ngựa
- GIÁ: xe giá
- THẠCH: Đá
- KIM: Vàng
- CÙ: Đường
- HẠNG: Ngõ
- ĐẠC: Mõ
- CHUNG: Chuông
- PHƯƠNG: Vuông
- TRỰC: Thẳng
- TRÁC: Đẳng
- HÀM: Hòm
- KHUY: Dòm
- SÁT: xét
- MIỆN: Lét
- CHIÊM: Xem
- MUỘI: Em
- TỶ : Chị
- THỊ: Thị
- ĐÀO:Điều
- CÂN:Rìu
- PHỦ: Búa
- CỐC: Lúa
- MA: Vừng
- KHƯƠNG: Gừng
- GIỚI:Cải
- THỊ: Phải
- PHI: Chăng
- DUẪN: Măng
- NHA: Mống
- CỔ: Trống
- CHINH: Chiêng
- KHUYNH: Nghiêng
- NGƯỠNG: Ngửa
- BÁN: Nửa
- SONG: Đôi
- NHĨ: Mồi
- LUÂN: Chỉ
- HẦU: Khỉ
- HỔ: Hùm
- ĐÀM: Chum
- CỮU: Cối
- MỘ :Tối
- TRIÊU: Mai
- TRƯỜNG: Dài
- ĐOẢN: Ngắn
- XÀ: Rắn
- TƯỢNG: Voi
- VỊ :Ngôi
- GIAI: Thứ
- CỨ: Cứ
- Y:y
- QUỲ: Rau Quỳ
- HOẮC: Rau Hoắc
- CÁC: Gác
- LÂU: Lầu
- THỊ: Chầu
- CA: Hát
- PHIẾN: Quạt
- DU: Dù
- THU: Mùa Thu
- HẠ: Mùa Hạ
- BĂNG: Giá
- VŨ: Mưa
- TIỄN: Đưa
- NGHINH:Rước
- THUỶ: Nước
- NÊ: Bùn
- KHỐI: Hòn
- ĐÔI: Đống
- KHIẾM: Súng
- LIÊN :Sen
- DANH: Tên
- TÁNH: Họ
- CẤU: Đó
- THUYỀN: Nơm
- PHẠN: Cơm
- TƯƠNG: Nước tương
- XÍCH: Thước
- PHÂN: Phân
- CÂN: Cân
- ĐẨU: Đấu
- HÙNG: Gấu
- BÁO: Beo
- ...

hắc - đen
mã - ngựa
long -rồng
sơn - núi
hà - sông
thiên -trời
địa -đất
nhân -người
đại - lớn
tiểu - nhỏ

a.
- sĩ tử: là những học trò ngày xưa.
- quan trường: là trường thi
- quan sứ: quan người nước ngoài
- nhân tài: người có tài năng và đạo đức; có một sở trường nào đó, những người có tài năng, năng lực vượt trội ở lĩnh vực nào đó như kinh tế, chính trị, xã hội, khoa học... và có đóng góp cho xã hội
b.
- nhân1: con người
- nhân 2: tình người
Những từ ghép Hán Việt có yếu tố “nhân”: Nhân cách, nhân hậu, nhân loại, thi nhân, cử nhân, nhân viên, phu nhân, nhân dân,...

Nghĩa của các từ có yếu tố Hán Việt:
- Cầu tiến
+ Cầu: Cầu xin, mong cầu, sở cầu… à Nguyện vọng của một con người
+ Tiến: Tiến bộ, tiến triển, tiến lên, bước tiến… à chỉ sự phát triển, tăng tiến.
Như vậy: Cầu tiến có nghĩa là cầu mong sự tiến bộ.
- Vị thế:
+ Vị: Vị trí, địa vị, danh vị, chức vị à Vị trí trong xã hội hoặc địa điểm cụ thể
+ Thế: Địa thế, trận thế, trần thế à hoàn cảnh hay vị trí tạo thành điều kiện thuận lợi hay khó khăn cho con người.
Như vậy: Vị thế có nghĩa là địa vị, vị trí đang đứng của một người nào đó.
- Viện dẫn:
+ Viện: Viện cớ, viện sức, viện trợ à nhờ đến sự giúp sức
+ Dẫn: Dẫn chứng, dẫn giải, chỉ dẫn, dẫn đường à nhờ sự “dẫn” mà đi đến một nơi khác, kết quả khác.
Như vậy: Viện dẫn là dẫn chứng sự việc, sự vật này để chứng minh cho một sự việc nào đó.

bài 2
a) nhìn: ngó, xem, liếc
b) mang: xách, vác, bê
c) chết: tử, mất, khuất núi, qua đời.
MK BIẾT MỖI THẾ THÔI MÀ BẠN CŨNG CÓ THỂ THAM KHẢO Ý KIẾN CÁC BN KHÁC NHÉ.
CHÚC BN HỌC TỐT. ^_^
Bài 1: giải thích nghĩa và đặt câu với các từ sau : cho ; biếu ; tặng
a, nghĩa của từ cho : chuyển cái thuộc sở hữu của mình sang thành của người khác mà không đổi lấy gì cả
b, nghĩa của từ biếu : (Trang trọng) cho, tặng (thường người thuộc hàng trên, bậc trên)
c, nghĩa của từ tặng : (Trang trọng) cho, trao cho nhằm khen ngợi, khuyến khích hoặc để tỏ lòng quý mến
Bài 2: tìm các từ đồng nghĩa với các từ sau:
a, nhìn : trông, ngó, ngóng, xem,...
b, mang : đem, đeo, đi, xách,...
c, chết : đi bán muối, yên giấc ngàn thu, đi theo ông bà, đi núi, đi chầu trời, đi qua thế giới bên kia, mất, qua đời, khuất núi,...

Ở Thanh Hóa.
Từ địa phương ở Nghệ An:
Mi : có nghĩa là Mày
Tau : có nghĩa là Tao
Mô : có nghĩa là Đâu ?
(vd : “mi đi mô đó” thì dịch ra là “Mày đi đâu đấy”)
Tê : có nghĩa là Kia
Ni : có nghĩa là Này
Rứa : có nghĩa là Thế
Răng : có nghĩa là Sao
(vd “Răng rứa ?” dịch ra là “sao thế?” )
Ngày Mốt : có nghĩa là Ngày Kia
( vd : “mốt tau mới về” dịch ra là “Ngày kia tao mới về” )
Đọi : có nghĩa là Bát
Trốc : có nghĩa là Đầu
Tru : có nghĩa là Trâu
Lè : có nghĩa là Đùi
Nhể : từ này í chê bai có thể dịch là Chuối (mạnh hơn nhiều) or Bựa
Chộ : từ này có nghĩa là Thấy
Chi : có nghĩa là Gì ?
Nỏ : có nghĩa là Không. (Ví dụ “Nỏ đi, Nỏ cho”...nhưng mà không có câu “Đi Nỏ”hay “Cho Nỏ” đâu nhá...từ “Nỏ” chỉ đứng trước động từ...)
Bổ : có nghĩa là Ngã (vd : “hấn bị bổ xe” dịch là "Nó bị ngã xe")
Trốc Gúi : có nghĩa là Đầu Gối
Ngái : có nghĩa là Xa.
VD : Nhà mi có ngái trường ko? ~~> nhà mày có xa trường ko?
Nác : có nghĩa là Nước (nước uống í)
Môi : có nghĩa là Muôi (cái muôi chan canh í)
Su : có nghĩa là Sâu (VD : Ao ni su ri ~~> Ao này sâu thế)
Hầy : có nghĩa là Nhỉ (vd : Hay hầy ~~> Hay nhỉ or Ai đó hầy ~~> Ai đấy nhỉ )
Đài : còn có 1 nghĩa nữa là cái gàu múc nươc, hehe
Cươi : có nghĩa là Sân
Nương : có nghĩa là Vườn
Rọng : có nghĩa là Ruộng
Mần : có nghĩa là Làm
(vd Cha mệ cháu đi mần rọng rồi ạ ~~> cha mẹ cháu đi làm ruộng rồi ạ)
Mệ : có nghĩa là mẹ
con ròi : có nghĩa là con Ruồi
Choa : Có nghĩa là bọn tao
Ở Thanh Hóa.
Từ địa phương ở Nghệ An:
Mi : có nghĩa là Mày
Tau : có nghĩa là Tao
Mô : có nghĩa là Đâu ?
(vd : “mi đi mô đó” thì dịch ra là “Mày đi đâu đấy”)
Tê : có nghĩa là Kia
Ni : có nghĩa là Này
Rứa : có nghĩa là Thế
Răng : có nghĩa là Sao
(vd “Răng rứa ?” dịch ra là “sao thế?” )
Ngày Mốt : có nghĩa là Ngày Kia
( vd : “mốt tau mới về” dịch ra là “Ngày kia tao mới về” )
Đọi : có nghĩa là Bát
Trốc : có nghĩa là Đầu
Tru : có nghĩa là Trâu
Lè : có nghĩa là Đùi
Nhể : từ này í chê bai có thể dịch là Chuối (mạnh hơn nhiều) or Bựa
Chộ : từ này có nghĩa là Thấy
Chi : có nghĩa là Gì ?
Nỏ : có nghĩa là Không. (Ví dụ “Nỏ đi, Nỏ cho”...nhưng mà không có câu “Đi Nỏ”hay “Cho Nỏ” đâu nhá...từ “Nỏ” chỉ đứng trước động từ...)
Bổ : có nghĩa là Ngã (vd : “hấn bị bổ xe” dịch là "Nó bị ngã xe")
Trốc Gúi : có nghĩa là Đầu Gối
Ngái : có nghĩa là Xa.
VD : Nhà mi có ngái trường ko? ~~> nhà mày có xa trường ko?
Nác : có nghĩa là Nước (nước uống í)
Môi : có nghĩa là Muôi (cái muôi chan canh í)
Su : có nghĩa là Sâu (VD : Ao ni su ri ~~> Ao này sâu thế)
Hầy : có nghĩa là Nhỉ (vd : Hay hầy ~~> Hay nhỉ or Ai đó hầy ~~> Ai đấy nhỉ )
Đài : còn có 1 nghĩa nữa là cái gàu múc nươc, hehe
Cươi : có nghĩa là Sân
Nương : có nghĩa là Vườn
Rọng : có nghĩa là Ruộng
Mần : có nghĩa là Làm
(vd Cha mệ cháu đi mần rọng rồi ạ ~~> cha mẹ cháu đi làm ruộng rồi ạ)
Mệ : có nghĩa là mẹ
con ròi : có nghĩa là con Ruồi
Choa : Có nghĩa là bọn tao

1. Vô hình: Không xuất hiện hình dáng cụ thể
2. Hữu hình: Có hình dáng, đường nét xuất hiện
3. Thâm trầm: Người sâu sắc, kín đáo
4. Điềm đạm: Người có tính cách nhẹ nhàng, nho nhã, lịch sự, giản dị
5. Khẩn trương: Cấp bách, cần giải quyết ngay
6. Tuyệt chủng: Điều gì đó hoàn toàn biến mất
7. Đồng bào: Người trong cùng một giống nòi, dân tộc, đất nước