K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2017

Câu1:

Gọi \(v_1\) là vận tốc của xe xuất phát từ A

\(v_2\) là vận tốc của xe xuất phát từ B

\(t_1\) là khoảng thời gian từ lúc xuất phát đến lúc gặp nhau lần 1

\(t_2\) là khoảng thời gian từ lúc gặp nhau lần 2, \(x=AB\)

Gặp nhau lần 1: \(v_1t_1=30,v_2t_1=x-30\)

Suy ra \(\dfrac{v_1}{v_2}=\dfrac{30}{x-30}\left(1\right)\)

Gặp nhau lần 2: \(v_1t_2=\left(x-30\right)+36=x+6\)

\(v_2t_2=30+\left(x-36\right)=x-6\)

Suy ra : \(\dfrac{v_1}{v_2}=\dfrac{x+6}{x-6}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => x=54km

Thay x=54km vào (1) ta được \(\dfrac{v_1}{v_2}=1,25\) hay \(\dfrac{v_2}{v_1}=0,8\)

7 tháng 11 2017

CÂU2:

a) Nước nóng có nhiệt độ \(t_1\)

Nước lạnh có nhiệt độ \(t_2\)

Sau khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ hỗn hợp là t

Ta có : PTCBN : \(m_1C\left(t_1-t\right)=m_2C\left(t-t_2\right)\)

=> \(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{t-t_2}{t_1-t}\)

Theo bài ra : \(t-t_2=5\)

\(t_1-t_2=80\Rightarrow t_1=75+t\)

Thay vào \(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{t-t_2}{t_1-t}=\dfrac{5}{75}\)

b) + Khi đổ thêm vào \(m_1\) nước nóng vào hỗn hợp khi cân bằng nhiệt; nhiệt độ hỗn hợp \(t'\), ta có pt cân bằng nhiệt :

\(m_1\left(t_1-t'\right)=\left(m_1+m_2\right)\left(t'-t\right)\)\(t_1=75+t\)

Thay vào \(m_1\left(75+t-t'\right)=\left(m_1+m_2\right)\left(t'-t\right)\)

Rút gọn ta có \(t'-t=\dfrac{75m_1}{2m_1+m_2}\)\(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{5}{75}\)=> \(m_1=\dfrac{5m_2}{75}\)

Thay số vào tính được : \(t'-t\approx4,412\)

Vậy khi cân bằng nhiệt hỗn hợp đó tăng \(4,412^oC\)

3 tháng 12 2020

sao bạn học nhanh vậy ,chúng mình mới chỉ học đến bài chia số thập phân cho 10,100,100,.. thôi

14 tháng 2 2017

Xét dãy số từ 0000;0001;0002;...;9999, ta nhận thấy có 4×10000=40000 chữ số.

Số lần xuất hiện của mỗi chữ số từ 0 đến 9 là như nhau và bằng 4000 lần.
 

Từ 10 000 đến 10 010 có 11 số....

tiếp tục như vậy  nhé!

6 tháng 5 2021

Bài 5 hình 1: (tự vẽ hình nhé bạn)
a) Xét ΔABD và ΔACB ta có:
\(\widehat{BAD}\)\(\widehat{BAC}\) (góc chung)
\(\widehat{ABD}\)\(\widehat{ACB}\) (gt)
=> ΔABD ~ ΔACB (g-g)
=> \(\dfrac{AB}{AC}\) = \(\dfrac{BD}{CB}\) = \(\dfrac{AD}{AB}\) (tsđd)
b) Ta có: \(\dfrac{AB}{AC}\) = \(\dfrac{AD}{AB}\) (cm a)
=> \(AB^2\) = AD.AC
=> \(2^2\) = AD.4
=> AD = 1 (cm)
Ta có: AC = AD + DC (D thuộc AC)
      => 4   =   1   + DC
      => DC = 3 (cm)
c) Xét ΔABH và ΔADE ta có: 
   \(\widehat{AHB}\) = \(\widehat{AED}\) (=\(90^0\))
   \(\widehat{ADB}\) = \(\widehat{ABH}\) (ΔABD ~ ΔACB)
=> ΔABH ~ ΔADE
=> \(\dfrac{AB}{AD}\) = \(\dfrac{AH}{AE}\) = \(\dfrac{BH}{DE}\) (tsdd)
Ta có: \(\dfrac{S_{ABH}}{S_{ADE}}\) = \(\left(\dfrac{AB}{AD}\right)^2\)\(\left(\dfrac{2}{1}\right)^2\)= 4
=> đpcm

6 tháng 5 2021

Tiếp bài 5 hình 2 (tự vẽ hình)
a) Xét ΔABC vuông tại A ta có:
\(BC^2\) = \(AB^2\) + \(AC^2\)
\(BC^2\) = \(21^2\) + \(28^2\)
BC = 35 (cm)
b) Xét ΔABC và ΔHBA ta có:
\(\widehat{BAC}\) = \(\widehat{AHB}\) ( =\(90^0\))
\(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ABH}\) (góc chung)
=> ΔABC ~ ΔHBA (g-g)
=> \(\dfrac{AB}{BH}\) = \(\dfrac{BC}{AB}\) (tsdd)
=> \(AB^2\) = BH.BC
=> \(21^2\) = 35.BH
=> BH = 12,6 (cm)
c) Xét ΔABC ta có:
BD là đường p/g (gt)
=> \(\dfrac{AD}{DC}\) = \(\dfrac{AB}{BC}\) (t/c đường p/g)
Xét ΔABH ta có: 
BE là đường p/g (gt)
=> \(\dfrac{HE}{AE}\) = \(\dfrac{BH}{AB}\) (t/c đường p/g)
Mà: \(\dfrac{AB}{BC}\) = \(\dfrac{BH}{AB}\) (cm b)
=> đpcm
d) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{HBE}+\widehat{BEH}=90^0\\\widehat{ABD}+\widehat{ADB=90^0}\\\widehat{HBE}=\widehat{ABD}\end{matrix}\right.\)
=> \(\widehat{BEH}=\widehat{ADB}\)
Mà \(\widehat{BEH}=\widehat{AED}\) (2 góc dd)
Nên \(\widehat{ADB}=\widehat{AED}\)
=> đpcm

15 tháng 8 2018

Bài gì vậy bạn

15 tháng 8 2018

Bài nào vậy bạn

NV
13 tháng 4 2022

80cm=0,8m, 60cm=0,6m

Diện tích xung quanh căn phòng là:

\(2\left(10+5\right).4=120\left(m^2\right)\)

Diện tích cửa chính:

\(1,8\times2=3,6\left(m^2\right)\)

Diện tích 2 cửa sổ:

\(0,8\times0,6\times2=0,96\left(m^2\right)\)

Diện tích cần sơn:

\(200-\left(3,6+0,96\right)=115,44\left(m^2\right)\)

Chi phí tiền công:

\(195,44\times25000=2886000\) đồng

29 tháng 4 2021

22/ \(\omega A=8\pi\)

\(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\Leftrightarrow A^2=3,2^2+\dfrac{\left(4,8\pi\right)^2}{\omega^2}\)

\(\Leftrightarrow\omega^2A^2=3,2^2\omega^2+23,04\pi^2\Leftrightarrow64\pi^2=3,2^2.\omega^2+23,04\pi^2\Leftrightarrow\omega=2\pi\left(rad/s\right)\)

\(\Rightarrow f=\dfrac{\omega}{2\pi}=\dfrac{2\pi}{2\pi}=1\left(Hz\right)\Rightarrow D.1Hz\)

23/ \(\omega A=20;\omega^2A=80\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\omega=4\left(rad/s\right)\\A=5cm\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow v=\omega\sqrt{A^2-x^2}=4.\sqrt{5^2-4^2}=12\left(cm/s\right)\Rightarrow A.12cm/s\)

20 tháng 10 2021
Là xem naruto

3:

b: x1^2+x2^2=12

=>(x1+x2)^2-2x1x2=12

=>(2m+2)^2-4m=12

=>4m^2+4m+4=12

=>m^2+m+1=3

=>(m+2)(m-1)=0

=>m=1;m=-2

2:

b: =>|x1|-|x2|=m+3-|-1|=m+2

=>x1^2+x2^2-2|x1x2|=m+2

=>(x1+x2)^2-2x1x2-2|x1x2|=m+2

=>(2m)^2-2(-1)-2|-1|=m+2

=>4m^2-m-2=0

=>m=(1+căn 33)/8; m=(1-căn 33)/8

13 tháng 8 2021

Bài 9:

x3+y3+z3-3xyz=(x+y+z)(x2+y2+z2-xy-yz-zx)

13 tháng 8 2021

Cảm ơn bạn!!!