Bạn nào 2k5 học ở trường Tản Đà . Điểm danh đi nè
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trường mình không có bạn à.
Bạn chú ý lần sau không nên đăng linh tinh nhé!
Thanks!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
“Ngông” để chỉ sự khác thường, “ngông” trong văn chương để chỉ một kiểu ứng xử xã hội, nghệ thuật khác thói quen thường có ở nhà văn
Điều này bắt nguồn từ việc tác giả ý thức được cái tôi, tài năng, nhân cách của bản thân.
Các tác giả có cái “ngông” như Nguyễn Tuân, Nguyễn Công Trứ, Tản Đà...
Cái “Ngông” của Tản Đà trong bài thơ này biểu hiện ở:
+ Tự cho mình văn hay tới mức Trời phải tán thưởng
+ Tìm thấy sự đồng điệu, thu hiểu từ Trời và Chư tiên
+ Xem mình là một “trích tiên” bị đày vì tội ngông
+ Nhận mình là người nhà Trời xuống hạ giới thực hành “thiên lương” một sứ mệnh cao cả
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cái “ngông”thể hiện trong bài thơ gắn liền với ý thức cá nhân của nhà thơ:ông tự cho rằng bản thân tài giỏi và đến mức cả Trời cũng phải mời lên để đọc thơ và tán thưởng nồn nhiệt;k ai xứng đáng là kẻ tri âm của mìnhn ngòai Trời và các vị thần tiên;ông tự chow mình là người được Trời sai xuống trần gian thực hiện sứ mệnh cải cách xã hội vô cùng cao cả…Rõ ràng,Tản Đà đã khiêu khích cái nhìn tôn ti,giai cấp đang thống trị xã hội lúc ấy.Ông đã rủ bỏ được khá nhiều gánh nặng trách nhiệm thông thường mà các nhà nho vẫn đặt trên vai mình để sống thỏai mái hơn với cái tôi cá nhân đầy mới mẻ của thời đại mới.Nhất là khi ông đã xem sáng tác văn chương cũng là một nghề thì sự tự do cá nhân đó là tích cực thúc đẩy ông đi vào con đường đổi mới thơ nhằm đưa đến cho nền thơ VN có những ý vị thẩm mỹ khác lạ.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mình ở nhà vẫn ổn nha bạn,mình cúng bạn mạnh khéo nha😝😝
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
trắc nghiệm
đọc đoạn trích sau và trả loeif câu hỏi bằng cách chọn phương án trả lời đúng nhất :
tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. ngựa hí dài mấy tiếng vang dội . tráng sĩ mặc áo giáp , cầm roi sắt , nhảy lên mình ngựa. ngựa phun ra lửa ,tráng sĩ thúc ngự phi thẳng đến nơi có giặc , đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác , giặc chết như ngả rả .bỗng roi sắt gãy. tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc.giặc tan vỡ. đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy chốn , tráng sĩ đuổi đến chân núi sóc .đến đấy, một mình một ngựa tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại , rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời ...
câu 1: đoạn trích lên trích từ văn bản nào ?
A: em bé thông minh B:sơn tinh ,thủy tinh
C:thạch sanh D:thánh gióng
câu 2:đoạn trích lên dược viết theo phương thức biểu đạt nào?
A:miêu tả B;biểu cảm C;tự sự D:nghị luận
câu 3 :nội dung chính của đoạn trích trên là gì ?
A: miêu tả chân dung người anh hùng làng gióng
B:kể lại sự việc thánh gióng đánh giặc
C:nêu cảm nghĩ về việc thánh gióng đánh giặc
D:bàn về ý nghĩa của hình tượng thánh gióng
câu 4:câu văn sau có mấy cụm danh từ?
A:một từ B:hai từ C:tự sự D: nghị luận
câu 5;đoạn văn trên được kể theo ngôi nào?
A:ngôi thứ nhất số ít B:ngôi thứ hai
C:ngôi thứ 3 D:ngôi thứ nhất số nhiều
câu 6 :từ "đường" trong đoạn trích trên có mấy nghĩa?
A;1 nghĩa B:2 nghĩa C:3 nghĩa D: 4 nghĩa
tự luận
câu 1;kể tên các thể loai truyện dân gian đã học ở học kì 1 lớp 6
câu 2 ;chỉ ra từ dùng sai trong các câu dưới đây và thay từ khác cho đúng?
a, có một số bạn vẫn còn bàng quang với lớp
b, ông họa sĩ già nhấp nháy bộ ria mép quen thộc
câu 3:hãy kể 1 việc tốt mà em đã làm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Haizzz... bn ơi,trước khi đăng đọc nội quy dùm cái,trên này chỉ để trả lừoi bài tập thôi chứ ko phải để đăng mấy thứ tào lao này.
Cảm ơn!