K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2017

STTQuốc gia và Vùng lãnh thổDiện tích (Km2)

1 Nhật Bản 377.930
2 Trung Quốc 9.596.961 hay 9.640.011
3 Indonesia 1.919.440
4 Ấn Độ 3.201.446 hay 3.287.263
5 Hàn Quốc 99.678[1] hay 100.210[2]
6 CHDCND Triều Tiên 120.538
7 Đài Loan 36.188
8 Hong Kong 1.104
9 Ma Cao 29 hay 29.5
10 Mông Cổ 1.564.100
11 Malaysia 330.803
12 Singapore 705[1] hay 710 [3]
13 Brunei 5.765
14 Thái Lan 513.120
15 Việt Nam 331.212
16 Cambodia 181.035
17 Đông Timor 14.874
18 Myanmar 676.578
19 Lào 236.800
20 Philippines 300.000
21 Bangladesh 143.998
22 Nepal 147.181
23 Bhutan 38.394
24 Maldives 300
25 Sri Lanka 65.610
26 Pakistan 796.095 hay 881.912
27 Kazakhstan 2.724.900
28 Uzbekistan 447.400
29 Turkmenistan 488.100
30 Afghanistan 652.090
31 Kyrgyzstan 199.951
32 Tajikistan 143.100
33 Iran 2.628.750
34 Iraq 438.371
35 Ả Rập Saudi 2.149.690
36 UAE 83.600
37 Kuwait 17.818
38 Qatar 11.586
39 Bahrain 750
40 Yemen 527.968
41 Oman 309.500
42 Jordan 89.342
43 Lebanon 10.452
44 Syria 185.180
45 Gruzia 69.700
46 Armenia 29.750
47 Azerbaijan 86.600
48 Síp 9.251
49 Palestine 6.220
50 Israel 22.072
51 Nam Ossetia 3.600
52 Abkhazia 8.660
53 Nagorno-Karabakh 11.458
54 Thổ Nhĩ Kỳ 783.562
9 tháng 9 2021

- Các sông lớn: Ô-bi, Ê-nit- xây, Lê-na, A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Hằng, Ấn, Ti-gro, Ơ-phrát,…

- Dãy núi lớn: Hi-ma-lay-a, Hin-đu Cuc, An-tai, Nam Sơn, Thiên Sơn,...

- Các đồng bằng rộng: Ấn –Hằng, Tây Xi- bia, Hoa Băc, Hoa Trung, Lưỡng Hà,…

13 tháng 6 2019

- Các khu vực tập trung đông dân ở châu Á: Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á.

- Các đô thị lớn ở Châu Á thường phân bố ở dọc ven biển hay dọc các con sông lớn.

16 tháng 12 2021

- Các khu vực tập trung đông dân ở châu Á: Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á.

- Các đô thị lớn ở Châu Á thường phân bố ở dọc ven biển hay dọc các con sông lớn.

 

2 tháng 10 2017

Hầu hết các nước châu Á, châu Phi trở thành thuộc địa phụ thuộc của thực dân phương Tây.

8 tháng 9 2016

- Những nơi tập trung đông dân cư ở châu Á là Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á
- Các siêu đô thị lớn thường tập trung ven biển, bán đảo

24 tháng 9 2016

đông nam á

1. Trình bày đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ, địa hình châu Á và phân tích ý nghĩa với khí hậu.2. Kể tên và xác định nơi phân bố trên lược đồ các đồng bằng, dãy núi, sơn nguyên lớn; các loại khoáng sản có trữ lượng lớn ở châu Á.3. Giải thích tại sao khí hậu châu Á phân hóa đa dạng thành các đới khí hậu và trong từng đới phân thành nhiều kiểu khí hậu?4....
Đọc tiếp

1. Trình bày đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ, địa hình châu Á và phân tích ý nghĩa với khí hậu.

2. Kể tên và xác định nơi phân bố trên lược đồ các đồng bằng, dãy núi, sơn nguyên lớn; các loại khoáng sản có trữ lượng lớn ở châu Á.

3. Giải thích tại sao khí hậu châu Á phân hóa đa dạng thành các đới khí hậu và trong từng đới phân thành nhiều kiểu khí hậu?

4. Nêu đặc điểm ( tên các kiểu khí hậu, nơi phân bố, nhiệt độ, lượng mưa) của các kiểu khí hậu phổ biến  và xác định trên lược đồ.

5. Trình bày đặc điểm sông ngòi châu Á (sông lớn, hướng chảy, thủy chế) và xác định trên lược đồ.

6. Trình bày đặc điểm dân cư châu Á.( số dân, tỉ lệ gia tăng tự nhiên, thánh phần dân cư, phân bố).

7. Nêu đặc điểm phát triển kinh tế-xã hội của các nước và lãnh thổ châu Á hiện nay(trình độ phát triển, cơ cấu GDP, thu nhập bình quân đầu người)

8. Trình bày tình hình phát triển kinh tế-xã hội các nước châu Á.(thành tựu, phân bố sản phẩm, cơ cấu ngành)

 

1
26 tháng 10 2021

CÁC BẠN GIÚP MIH VỚI! TỐI NAY MIH PHAI NỘP RỒI!!!!!

26 tháng 10 2021

Anh Bạn à

20 tháng 3 2019

- Đọc tên các thành phố lớn ở bảng 6.1 và tìm vị trí của chúng trên hình 6.1 (theo chữ cái đầu tiên của tên thành phố ghi trên lược đồ).

- Xác định vị trí đầu tiên của các thành phố trong bảng 6.1 vào lược đồ tự in( dựa vào chữ cái đầu tiên ghi trên lược đồ): T – Tô-ki-ô (Nhật Bản); B – Bắc Kinh, T - Thượng Hải (Trung Quốc); M – Ma- li-na (Phi-líp-pin); H – Hồ Chí Minh (Việt Nam); B – Băng Cốc (Thái Lan); G – Gia-các-ta (I-đô-nên-xi-a); Đ – Đắc-ca (Băng-la-đét); C – Côn-ca-ta, M – Mum-bai ; N – Nui Đê-li (Ấn Độ); C – Ca-ra-si (Pa-ki-xtan); T - Tê-hê-ran (I-ran); B – Bát-đa (I-rắc).

- Các thành phố lớn của châu Á thường tập trung ở vùng ven biển, đồng bằng châu thổ, vì ở đây có nhiều điều kiện thuận lợi cho sản xuất và đời sống, đất đai màu mở, nguồn nước dồi dào, có khí hậu ôn đới gió mùa hoặc nhiệt đới gió mùa.

28 tháng 9 2021

Tham khảo:

Câu 1:

- Năm 1830, chế độ phong kiến bị lật đổ ở Pháp, sau đó cách mạng tư sản lan nhanh ra nhiều nước châu Âu.

- Năm 1848 - 1849, cách mạng tư sản ở nhiều nước châu Âu góp phần củng cố sự thắng lợi của chủ nghĩa tư bản ở Pháp và làm rung chuyển chế độ phong kiến ở châu Âu.

- Năm 1859 - 1870 hoàn thành thống nhất I-ta-li-a; Năm 1864 - 1871 hoàn thành thống nhất nước Đức; Năm 1861 cải cách nông nô ở Nga đã tạo điều kiện cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển ở những nước này.

- Các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa. Hầu hết các nước châu Á, châu Phi lần lượt trở thành thuộc địa hoặc phụ thuộc vào các nước tư bản phương Tây.

Câu 2:

Hầu hết các nước châu Á, châu Phi trở thành thuộc địa phụ thuộc của thực dân phương Tây.

Trong sgk có bản đồ và chú thích các nước em nhé!

30 tháng 3 2017

- Các khu vực tập trung đông dân :

+) Đông Á : Nhật Bản , Hàn Quốc ,Trung Quốc

+) Đông Nam Á : In-đô-nê-xi-a , Phi-lip-pin, Việt Nam, Thái Lan

+) Nam Á : Ấn Độ , Pa-kit-xtan , Băng-la-đét

- Các đô thị ở châu Á (quy mô trên 5 triệu người ) thường phân bố ở ven biển ( ví dụ: Tô-ki-ô , Mum-bai ,Ma-ni-la ,Thượng Hải ) hoặc ở các đồng bằng lớn ( Niu Đê-li ,Băng Cốc , Bắc Kinh ,...)

30 tháng 3 2017

- Những khu vực tập chung đông dân : Đông Á , Nam Á , Đông Nam Á
- Dân cư thường tập chung ven biển các đảo và bán đảo

17 tháng 1 2023

– Các đô thị từ 20 triệu người trở lên ở châu Á:

+ Đê-li, Mum-bai, Đắc-ca (Ấn Độ): nằm ở khu vực Nam Á.

+ Bắc Kinh, Thượng Hải (Trung Quốc): nằm ở khu vực Đông Á.

+ Tô-ky-ô (Nhật Bản): nằm ở khu vực Đông Á.

– Các nước Châu Á có nhiều đô thị trên 10 triệu dân: Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản.

4 tháng 2 2023

- Đường đi của các cuộc phát kiến địa lí

  + Hành trình của Đi-a-xơ: Năm 1487, Đi-a-xơ dẫn đầu đoàn thám hiểm đi vòng qua điểm cực nam của Châu Phi. Ông đặt tên là Mũi Bão Tố, sau này gọi là Mũi Hảo Vọng.

   + Hành trình của C. Cô-lôm-bô: Năm 1492, Cô-lôm-bô dẫn đầu đoàn thủy thủ Tây Ban Nha đi về hướng tây, đến được đảo Xan Xan-va-đô (Sal Salvador), sau đó đến Cu-ba, Hi-xpa-ni-ô-la (Hispaniola) rồi dừng lại vì tưởng đã đến được Ấn Độ.

 + Hành trình của Va-xcô đơ Ga-ma: Năm 1498, từ Bồ Đào Nha, đoàn thám hiểm của Va-xcô đơ Ga-ma đi vòng qua điểm cực nam của Châu Phi, cập bến Ca-li-cút (Calicut), đến được Ấn Độ .

   + Hành trình của Ma-gien-lan: Năm 1519, từ Tây Ban Nha, đoàn thám hiểm của Ma-gien-lan tìm đường đến đảo gia vị Ma-lu-cu (của In-đô-nê-xi-a). Họ đi vòng qua điểm cực nam của Châu Mỹ, tiến vào đại dương mà ông đặt tên là Thái Bình Dương. Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lan đến Phi-lip-pin, tại đây Ma-gien-lan bị thiệt mạng trong một cuộc giao tranh với người trên đảo. Cuối cùng, đoàn trở về bờ biển Tây Ban Nha vào năm 1522, hoàn thành chuyến đi vòng quanh trái đất.

- Những địa danh được các nhà thám hiểm đặt tên:

   + Mũi cực Nam châu Phi được Đi-a-xơ đặt tên là Mũi Bão Tố (sau này được đổi tên thành Mũi Hảo Vọng).

   + Ma-gien-lăng đặt tên cho Thái Bình Dương.