K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2017

đơn giản

23 tháng 1 2022

Bài 2:

- Thay x=0 vào P(x) ta được:

P(0)=d => d là số lẻ.

- Thay x=1 vào P(x) ta được:

P(1)=a+b+c+d =>a+b+c+d là số lẻ mà d lẻ nên a+b+c là số chẵn.

- Gọi e là nghiệm của P(x), thay e vào P(x) ta được:

P(e)=ae3+be2+ce+d=0

=>ae3+be2+ce=-d

=>e(ae2+be+c)=-d

=>e=\(\dfrac{-d}{ae^2+be+c}\).

Ta thấy: -d là số lẻ, ae2+be+c là số chẵn nên -d không thể chia hết cho

ae2+be+c.

- Vậy P(x) không thể có nghiệm là số nguyên.

23 tháng 1 2022

thanks bn rất nhiều !!!!! 

24 tháng 11 2022

v

20 tháng 11 2021

Đặt \(g\left(x\right)=f\left(x\right)-10\) (bậc 4)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}g\left(1\right)=0\\g\left(2\right)=0\\g\left(3\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow g\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-m\right)\) (m là hằng số)

\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-m\right)-10\\ \Leftrightarrow f\left(9\right)=8\cdot7\cdot6\left(9-m\right)-10=336\left(9-m\right)-10\\ f\left(-5\right)=\left(-6\right)\left(-7\right)\left(-8\right)\left(-5-m\right)-10=336\left(m+5\right)-10\)

Vậy \(A=336\left(9-m\right)+336\left(m+5\right)-20=4684\)

Chúc bạn hok tốt <3

21 tháng 5 2019

10 tháng 5 2023

Yêu cầu đề bài có vẻ không rõ ràng lắm, bạn viết lại được không?

10 tháng 5 2023

a, n \(\in\) Z  sao cho (2n - 3) \(⋮\) (n+1)

                           2n + 2 - 5 ⋮ n + 1

                          2(n+1) - 5 ⋮ n + 1

                                         5 ⋮ n + 1

                            n + 1  \(\in\)  { -5; -1; 1; 5}

                                   n \(\in\)  { -6; -2; 0; 4}

Ý b đề ko rõ ràng em nhé 

                   

 

                         

16 tháng 9 2017

Chọn A.

∫ 6 x + 1 2 d x = ∫ 36 x 2 + 12 x + 1 d x = 12 x 3 + 6 x 2 + x + C  nên a = 12; b = 6; c = 1

Thay F(-1) = 20. d = 27

Ta có: a + b + c + d = 46.

26 tháng 12 2019

a: Để P>-1 thì P+1>0

=>\(\dfrac{1-x^2+x}{x}>0\)

=>\(\dfrac{x^2-x-1}{x}< 0\)

TH1: x^2-x-1>0 và x<0

=>\(x< \dfrac{1-\sqrt{5}}{2}\)

TH2: x^2-x-1<0 và x>0

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1-\sqrt{5}}{2}< x< \dfrac{1+\sqrt{5}}{2}\\x>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow0< x< \dfrac{1+\sqrt{5}}{2}\)

b: Để P là số nguyên thì 1-x^2 chia hết cho x

=>1 chia hết cho x

=>\(x\in\left\{1;-1\right\}\)

c: Để P=-3/2 thì \(\dfrac{1-x^2}{x}=\dfrac{-3}{2}\)

=>\(2-2x^2=-3x\)

=>-2x^2+2+3x=0

=>2x^2-3x-2=0

=>2x^2-4x+x-2=0

=>(x-2)(2x+1)=0

=>x=2 hoặc x=-1/2