K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2016

Câu1:

- Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10 độ C có khi xuống tới 50 độ C thời tiết như vậy là do đới lạnh nằm trong khu vực xa xích đạo nhất ít đc mặt trời chiếu sáng và sưởi ấm

Câu 2:

*Thực vật

-Mọc xen lẫn vs địa y, rêu,...

-Còi cọc kém phát triển, thời điểm phát triển mạnh mẽ nhất là vào mùa hạ

*Động vật

-Sở hữu lớp mỡ dày, bộ lông dày hoặc ko thấm nc( VD là loài nào cậu tự làm nhé)

-Sống thành đàn lớn để sưởi ấm cho nhau, ngủ đông để giảm tiêu hao mỡ, di cư đến nơi ấm áp hơn

Câu 3:

*Nguyên nhân :Do các nhà máy thải chất thải chưa qua xử lí ra môi trường

*Hậu quả:Gây ra mưa a xít, hiệu ứng nhà kính, ô nhiễm nước và ko khí,........

*Biện pháp:Sử dụng năng lượng thay thế, xử lí chất thải ra môi trường,....

Nói vậy thôi chứ còn lâu VN mới làm đc ^-^, nhớ tick cho mình nha

27 tháng 9 2017

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT ĐƯỢC

- Phân biệt được sự khác nhau giữa ba hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng.

- Đọc lược đồ những khu vực thâm canh lúa nước.

II. GỢI Ý NỘI DUNG THỰC HÀNH

1. Xác định ảnh tương ứng với kiểu môi trường

CÁC KIỂU MÔI TRƯỜNG TƯƠNG ƯNG VỚI BA ẢNH

Tên ảnh Thảm thực vật Đất đai

Nguồn nước

Kiểu môi trường
A- Xa-ha-ra Trơ trọi Cồn cát Hiếm hoi Hoang mạc
B- Công viên quốc gia Se-ra-gat (Tan-da-ni-a) Rừng thưa và xavan cỏ Đất đồng cỏ Hạn chế Nhiệt đới
C- Bắc Công-gô Rừng rậm nhiều tầng Feralit đỏ vàng Phong phú

Xích đạo ẩm

2. (Đã giảm tải)

3. Hướng dẫn

dia%20ly%207%20bai%2012%20cau%203.jpg

Như vậy, tốc độ đô thị hoá không giống nhau. Châu Á tăng nhanh nhất, sau đó đến châu Phi, Nam MT, châu Âu rồi đến Bắc Mĩ.

4. Chọn biểu đồ thuộc đới nóng và cho biết lí do chọn

- Biểu đồ thuộc đới nóng: biểu đồ B.

- Lí do: trên biểu đồ này thể hiện rõ những đặc điểm của nhiệt độ và lượng mưa đới nóng:

+) Nhiệt độ trung bình > 20°C, có hai lần cực đại (tháng 4, 9).

+) Lượng mưa cao trên 1.500m, có sự phân mùa (mưa tập trung vào mùa hạ) ...

27 tháng 9 2017

Bài 1. Dựa vào 3 bức ảnh trang 39 SGK, cho biết từng ảnh thuộc kiểu môi trường nào ?
Trả lời:
- Ảnh A là môi trường hoang mạc.
- Ảnh B là môi trường nhiệt đới (xa van, đồng cỏ cao).
- Ảnh c là môi trường xích đạo ẩm.

Bài 2. Chọn biểu đồ thích hợp (trang 40 SGK), phù hợp với bức ảnh xa van kèm theo. Giải thích tại sao em lại chọn biểu đồ đó ?
Trả lời:
Biểu đồ B phù hợp với bức ảnh xa van. Vì bức ảnh thể hiện xa van đồng cỏ cao, có đàn trâu rừng, vậy đây là môi trường nhiệt đới.
- Biểu đồ A: nhiệt độ quanh năm cao, biên độ nhiệt thấp, mưa nhiều quanh năm nên không phải của môi trường nhiệt đới.
- Biểu đồ B cũng nóng quanh năm, có 2 lần nhiệt độ tăng cao, mưa theo mùa, có tới 4 tháng không mưa nên đây là môi trường nhiệt đới.
- Biểu đồ C cũng nóng quanh năm, có 2 lần nhiệt độ tăng cao. mưa theo mùa, có thời kì tới 7 tháng không mưa nên đây là môi trường nhiệt đới.
Giữa biểu đồ B và c ta thấy biểu đồ B mưa nhiều hơn thích hợp với xã văn đổng cỏ cao
Bài 3. Hãy chọn và sắp xếp thành 2 cặp sao cho phù hợp giữa biểu đồ mưa và biểu đồ lưu lượng nước của sông.
Trả lời:
- Lượng mưa có ảnh hưởng trực tiếp tới chế độ nước của sông.
- Quan sát 3 biểu đồ mưa A, B, c ta thấy :
+ Biểu đồ A mưa lớn quanh năm.
+ Biểu đồ B có một thời kì khô hạn kéo dài.
+ Biểu đồ C cũng mưa nhiều nhưng mưa theo mùa.
- Quan sát 2 biểu đổ chế độ nước sông X và Y ta thấy :
+ Biểu đồ X thể hiện sông nhiều nước quanh năm.
+ Biểu đồ Y thể hiện sông có 2 mùa rõ rệt.
Biểu đồ A phù hợp với biểu đồ X.
Biểu đồ c phù hợp với biểu đồ Y.

Bài 4. Quan sát 5 biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trang 41 SGK, hãy chọn biểu đồ thuộc đới nóng và giải thích.
Trả lời:
Biểu đồ B là biểu đồ thuộc đới nóng vì:
+ Biểu đồ A : có nhiều tháng nhiệt độ xuống thấp dưới 15°C vào mùa hạ nhưng lại là mùa mưa nên không phải của đới nóng.
+ Biểu đồ B : nóng quanh năm, nhiệt độ trên 200 c và có 2 lần nhiệt độ lên cao trong năm, mưa nhiều vào mùa hạ. có một mùa khô vào mùa mưa, đây là biểu đồ của đới nóng.
+ Biểu đồ C : nhiệt độ cao nhất vẫn dưới 20°C, mùa đông ấm trên 5°C, mưa quanh năm nên không phải của đới nóng.
+ Biểu đồ D : có mùa đông lạnh dưới -5°C nên không phải của đới nóng.
+ Biểu đồ E : mùa hạ nóng trên 25°C, mùa đông mát, mưa rất ít và tập trung vào thu đông nên không thuộc đới nóng.

4 tháng 1 2017

Câu 7:

- Dân cư Châu Phi phân bố không đều

- Sự phân bố của dân cư Châu Phi phụ thuộc chặt chẽ vào đặc điểm của các môi trường tự nhiên

- Phần lớn dân cư Châu Phi sống ở nông thôn

- Các thành phố lớn thường là các thành phố cảng, tập trung ở ven biển

Giải thích sự phân bố dân cư không đều:

- Hoang mạc hầu như không có người.Dân cư thường tập trung trong các ốc đảo, các đô thị có quy mô nhỏ & các đô thị này rất thưa thớt.

- Môi trường nhiệt đới có mật độ dân cư trung bình, có nhiều thành phố từ 1 đến 5 triệu dân.

- Môi trường Xích đạo ẩm có mật độ dân cư khá cao, có những thành phố trên 5 triệu dân.

- Riêng vùng ven sông Nin có mật độ dân cư cao nhất, vì ở đây có châu thổ phì nhiêu.

15 tháng 10 2017

C1:

- Đới nóng

+ Nằm trong khoảng chí tuyến bắc đến chí tuyến nam. Kéo dài từ tây sang đông

+ Có nhiệt độ cao, trung bình > 20độC

+ Lượng mưa lớn, trung bình 1500mm - 3000mm/Năm. -> Nóng ấm quanh năm

+ Gió Tín phong (mậu dịch) hoạt đồng

+ Sinh vật rất phong phú đa dạng

- Ở đới nóng phân ra các kiểu môi trường sau:

+ Môi trường xích đạo ẩm :

*Vị trí: Kéo dài từ 5 độ Bắc đến 5 độ Nam bao quanh đường xích đạo

*Khí hậu: Nhiệt độ trung bình >25độC, biên độ dao động nhỏ. Độ ẩm cao >80%. Lượng mưa lớn >2000mm/Năm. Mưa đều quanh năm

+ Môi trường nhiệt đới

*Vị trí: Nằm trong khoảng 5 độ dến chí tuyến của 2 bán cầu.

*Khí hậu: Nhiệt độ trung bình >20độC, biên độ dao động lớn. Lượng mưa trung bình 500mm - 1500mm/Năm. Có 2 mùa rõ rệt : Mưa, khô.

+ Môi trường nhiệt đới gió mùa

*Vị trí: Phân bố ở Đông Nam Á và Nam Á

*Khí hậu: Chịu tác động mạnh mẽ của 2 mùa gió : (1) Gió mùa mùa hạ từ biển thổi vào -> Nóng ẩm -> Mưa nhiều, (2) Gió mùa mùa đông từ lục địa thổi ra -> Khô lạnh -> Ít mưa. Nhiệt độ trung bình >20độC, biên độ dao động lớn. Lương mưa trung bình 1500mm - 2500mm/Năm. Thời tiết diễn biến thất thường -> Chịu nhiều thiên tai.

6 tháng 12 2016

Bài 1 : LỤC ĐỊA - Tỉ lệ : Nửa cầu Bắc : 39,4%
Nửa cầu Nam : 19,0%
Diện tích : Nửa cầu Bắc : 100,047,000 km2
Nửa cầu Nam : 48,450,000 km2
ĐẠI DƯƠNG - Tỉ lệ : Nửa cầu Bắc : 60,6%
Nửa cầu Nam : 81,0%
Diện tích : Nửa cầu Bắc : 154,530,000 km2
Nửa cầu Nam : 206,550,000 km2

Bài 2 : - Lục địa chiếm một diện tích nhỏ hơn đại dương.
- Đại dương chiếm phần lớn diện tích Trái Đất.

Chúc bạn học tốt nhé !

5 tháng 12 2016

ai có thể giúp mình ko?bucminh

 

2 tháng 11 2016

Vành đai thực vật ở vùng núi thuộc hai đới đều có đặc điểm là thay đổi theo độ cao, nhưng ờ vành đai đới nóng có 6 vành đai: rừng rậm, rừng cận nhiệt trên núi, rừng hỗn giao ôn đới trên núi, rừng lá kim ôn đới núi cao, đồng cỏ núi cao và vành đai tuyết vĩnh viễn. Còn ở đới ôn hoà chỉ có 5 vành đai: rừng lá rộng ôn đới, rừng hỗn giao ôn đới, rừng lá kim, đồng cỏ núi cao và vành đai tuyết vĩnh viễn.
Như vậy, đới nóng có thêm vành đai rừng rậm nhiệt đới mà đới ôn hoà không có. Ở đới nóng, các vành đai thực vật nằm ở độ cao cao hơn đới ôn hoà.

 

31 tháng 10 2016

ra loi giup mih dg can

 

25 tháng 9 2017

Bài 1:
- Ảnh A là môi trường hoang mạc.
- Ảnh B là môi trường nhiệt đới (xa van, đồng cỏ cao).
- Ảnh c là môi trường xích đạo ẩm.
Bài 2:
Biểu đồ B phù hợp với bức ảnh xa van. Vì bức ảnh thể hiện xa van đồng cỏ cao, có đàn trâu rừng, vậy đây là môi trường nhiệt đới.
- Biểu đồ A: nhiệt độ quanh năm cao, biên độ nhiệt thấp, mưa nhiều quanh năm nên không phải của môi trường nhiệt đới.
- Biểu đồ B cũng nóng quanh năm, có 2 lần nhiệt độ tăng cao, mưa theo mùa, có tới 4 tháng không mưa nên đây là môi trường nhiệt đới.
- Biểu đồ C cũng nóng quanh năm, có 2 lần nhiệt độ tăng cao. mưa theo mùa, có thời kì tới 7 tháng không mưa nên đây là môi trường nhiệt đới.
Giữa biểu đồ B và c ta thấy biểu đồ B mưa nhiều hơn thích hợp với xa van đổng cỏ cao.

Bài 3:
- Lượng mưa có ảnh hưởng trực tiếp tới chế độ nước của sông.
- Quan sát 3 biểu đồ mưa A, B, c ta thấy :
+ Biểu đồ A mưa lớn quanh năm.
+ Biểu đồ B có một thời kì khô hạn kéo dài.
+ Biểu đồ C cũng mưa nhiều nhưng mưa theo mùa.
- Quan sát 2 biểu đổ chế độ nước sông X và Y ta thấy :
+ Biểu đồ X thể hiện sông nhiều nước quanh năm.
+ Biểu đồ Y thể hiện sông có 2 mùa rõ rệt.
Biểu đồ A phù hợp với biểu đồ X.
Biểu đồ c phù hợp với biểu đồ Y.
Bài 4:
Biểu đồ B là biểu đồ thuộc đới nóng vì:
+ Biểu đồ A : có nhiều tháng nhiệt độ xuống thấp dưới 15°C vào mùa hạ nhưng lại là mùa mưa nên không phải của đới nóng.
+ Biểu đồ B : nóng quanh năm, nhiệt độ trên 200 c và có 2 lần nhiệt độ lên cao trong năm, mưa nhiều vào mùa hạ. có một mùa khô vào mùa mưa, đây là biểu đồ của đới nóng.
+ Biểu đồ C : nhiệt độ cao nhất vẫn dưới 20°C, mùa đông ấm trên 5°C, mưa quanh năm nên không phải của đới nóng.
+ Biểu đồ D : có mùa đông lạnh dưới -5°C nên không phải của đới nóng.
+ Biểu đồ E : mùa hạ nóng trên 25°C, mùa đông mát, mưa rất ít và tập trung vào thu đông nên không thuộc đới nóng.

Bài 1. Dựa vào 3 bức ảnh trang 39 SGK, cho biết từng ảnh thuộc kiểu môi trường nào ?
Trả lời:
- Ảnh A là môi trường hoang mạc.
- Ảnh B là môi trường nhiệt đới (xa van, đồng cỏ cao).

- Ảnh C là môi trường xích đạo ẩm.

Bài 2. Chọn biểu đồ thích hợp (trang 40 SGK), phù hợp với bức ảnh xa van kèm theo. Giải thích tại sao em lại chọn biểu đồ đó ?
Trả lời:
Biểu đồ B phù hợp với bức ảnh xa van. Vì bức ảnh thể hiện xa van đồng cỏ cao, có đàn trâu rừng, vậy đây là môi trường nhiệt đới.
- Biểu đồ A: nhiệt độ quanh năm cao, biên độ nhiệt thấp, mưa nhiều quanh năm nên không phải của môi trường nhiệt đới.
- Biểu đồ B cũng nóng quanh năm, có 2 lần nhiệt độ tăng cao, mưa theo mùa, có tới 4 tháng không mưa nên đây là môi trường nhiệt đới.
- Biểu đồ C cũng nóng quanh năm, có 2 lần nhiệt độ tăng cao. mưa theo mùa, có thời kì tới 7 tháng không mưa nên đây là môi trường nhiệt đới.
Giữa biểu đồ B và c ta thấy biểu đồ B mưa nhiều hơn thích hợp với xa van đổng cỏ cao.

Bài 3. Hãy chọn và sắp xếp thành 2 cặp sao cho phù hợp giữa biểu đồ mưa và biểu đồ lưu lượng nước của sông.
Trả lời:
- Lượng mưa có ảnh hưởng trực tiếp tới chế độ nước của sông.
- Quan sát 3 biểu đồ mưa A, B, c ta thấy :
+ Biểu đồ A mưa lớn quanh năm.
+ Biểu đồ B có một thời kì khô hạn kéo dài.
+ Biểu đồ C cũng mưa nhiều nhưng mưa theo mùa.
- Quan sát 2 biểu đổ chế độ nước sông X và Y ta thấy :
+ Biểu đồ X thể hiện sông nhiều nước quanh năm.
+ Biểu đồ Y thể hiện sông có 2 mùa rõ rệt.
Biểu đồ A phù hợp với biểu đồ X.
Biểu đồ C phù hợp với biểu đồ Y.

Bài 4. Quan sát 5 biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trang 41 SGK, hãy chọn biểu đồ thuộc đới nóng và giải thích.
Trả lời:
Biểu đồ B là biểu đồ thuộc đới nóng vì:
+ Biểu đồ A : có nhiều tháng nhiệt độ xuống thấp dưới 15°C vào mùa hạ nhưng lại là mùa mưa nên không phải của đới nóng.
+ Biểu đồ B : nóng quanh năm, nhiệt độ trên 200 c và có 2 lần nhiệt độ lên cao trong năm, mưa nhiều vào mùa hạ. có một mùa khô vào mùa mưa, đây là biểu đồ của đới nóng.
+ Biểu đồ C : nhiệt độ cao nhất vẫn dưới 20°C, mùa đông ấm trên 5°C, mưa quanh năm nên không phải của đới nóng.
+ Biểu đồ D : có mùa đông lạnh dưới -5°C nên không phải của đới nóng.
+ Biểu đồ E : mùa hạ nóng trên 25°C, mùa đông mát, mưa rất ít và tập trung vào thu đông nên không thuộc đới nóng.

13 tháng 5 2022

Nấm mốc (fungus, mushroom) là vi sinh vật chân hạch,  thể tản (thalophyte), tế bào không có diệp lục tố, sống dị dưỡng (hoại sinh, ký sinh, cộng sinh), vách tế bào cấu tạo chủ yếu là chitin, có hay không có celuloz và một số thành phần khác có hàm lượng thấp

9 tháng 3 2018

Viết đề bài ra đi bn!!! 

9 tháng 3 2018

Bn hãy vào google đánh tên vào thì sẽ có. mik cũng ko biết làm nên đã từng tra rồi