giup em bai 1 voi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, 8\(⋮\) \(x\); 12 \(⋮\) \(x\)
⇒ \(x\) \(\in\) ƯC(8; 12)
8 = 23; 12 = 22.3; ƯCLN(8; 12) = 22 = 4
\(x\) \(\in\) Ư(4) = {-4; - 2; -1; 1; 2; 4}
b, 120⋮ \(x\); 90 \(⋮\) \(x\)
⇒ \(x\) \(\in\) ƯC(120; 90)
120 = 23.3.5; 90 = 2.32.5; ƯCLN(120; 90) = 2.3.5 = 30
\(x\) \(\in\)Ư(30) = {-30; -15; -10; -6; - 5; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 5;6; 10; 15; 30}
Vì - 5 < \(x\) < 10
Nên \(x\) \(\in\) {-3; -2; -1; 1; 2; 3; 5; 6}
Cách làm ngắn gọn: \(5=\dfrac{5\left(x-1\right)}{x-1}=\dfrac{5x-5}{x-1}=\dfrac{5x+5-10}{x-1}\)
Do đó chọn \(f\left(x\right)=5x+5\) thế vào nhanh chóng tính ra kết quả giới hạn
Còn cách khác phức tạp hơn (có thể sử dụng cho tự luận):
Do \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{f\left(x\right)-10}{x-1}=5\) hữu hạn nên \(f\left(x\right)-10=0\) có nghiệm \(x=1\)
\(\Rightarrow f\left(1\right)-10=0\Rightarrow f\left(1\right)=10\)
Do đó:
\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{f\left(x\right)-10}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{4f\left(x\right)+9}+3\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left[f\left(x\right)-10\right]\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{4f\left(x\right)+9}+3\right)}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{f\left(x\right)-10}{x-1}.\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{4f\left(x\right)+9}+3}=5.\dfrac{1+1}{\sqrt{4f\left(1\right)+9}+3}=5.\dfrac{2}{\sqrt{4.10+9}+3}=...\)
Bài 3:
54 chia hết cho 18
38:18 = 2 (dư 2)
Vậy số tự nhiên a chia 18 được số dư là 2, thương là 14. Số tự nhiên a cần tìm là:
14 x 18 + 2 = 254
Đáp số: a là 254
Bài 6:
a) n + 3 chia hết cho n - 1
⇒ n - 1 + 4 chia hết cho n - 1
⇒ 4 chia hết cho n - 1
⇒ n - 1 ∈ Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4}
⇒ n ∈ {2; 0; 3; -1; 5; -3}
b) n - 3 chia hết cho n + 2
⇒ n + 2 - 5 chia hết cho n + 2
⇒ 5 chia hết cho n + 2
⇒ n + 2 ∈ Ư(5) = {1; -1; 2; -2}
⇒ n ∈ {-1; -3; 0; -4}
c) n - 5 chia hết cho n - 7
⇒ n - 7 + 2 chia hết cho n - 7
⇒ 2 chia hết cho n - 7
⇒ n - 7 ∈ Ư(2) = {1; -1; 2; -2}
⇒ n ∈ {8; 6; 9; 5}
d) n + 7 chia hết cho n - 4
⇒ n - 4 + 11 chia hết cho n - 4
⇒ 11 chia hết cho n - 4
⇒ n - 4 ∈ Ư(11) = {1; -1; 11; -11}
⇒ n ∈ {5; 3; 15; -7}
e) 3n - 1 chia hết cho n + 2
⇒ 3n + 6 - 7 chia hết cho n + 2
⇒ 3(n + 2) - 7 chia hết cho n + 2
⇒ 7 chia hết cho n + 2
⇒ n + 2 ∈ Ư(7) = {1; -1; 7; -7}
⇒ n ∈ {-1; -3; 5; -9}
f) 2n + 7 chia hết cho n - 1
⇒ 2n - 2 + 9 chia hết cho n - 1
⇒ 2(n - 1) + 9 chia hết cho n - 1
⇒ 9 chia hết cho n - 1
⇒ n - 1 ∈ Ư(9) = {1; -1; 3; -3; 9; -9}
⇒ n ∈ {2; 0; 4; -2; 10; -8}
Bài 5:
a, 3.55: (-5)4 + 5.(3\(x\) - 1) = 25
3.55 : 54 + 5.(3\(x\) - 1) = 25
3.5 + 5.(3\(x\) - 1) = 25
15 + 5.(3\(x\) - 1) = 25
5.(3\(x\) - 1) = 25 - 15
5.(3\(x\) -1) = 10
3\(x\) - 1 = 10 : 5
3\(x\) - 1 = 2
3\(x\) = 2 + 1
3\(x\) = 3
\(x\) = 3: 3
\(x\) = 1
Trả lời:
Câu 1:
1, A = ( 2x - 3 )( 7x + 8 ) = 14x2 + 16x - 21x - 24 = 14x2 - 5x - 24
2, A = ( 3x + 7 )( x2 - 3x + 2 ) = 3x3 - 9x2 + 6x + 7x2 - 21x + 14 = 3x3 - 2x2 - 15x + 14
3, A = ( x2 - 2x + 5 )( x2 + x - 1 ) = x4 + x3 - x2 - 2x3 - 2x2 + 2x + 5x2 + 5x - 5 = x4 - x3 + 2x2 + 7x - 5
4, A = ( x2 - 3 )( x2 - 7x + 6 ) = x4 - 7x3 + 6x2 - 3x2 + 21x - 18 = x4 - 7x3 + 3x2 + 21x - 18
5, A = ( 2x - y )( 2x + y ) = 4x2 - y2
6, A = ( x - 2y )( x2 + 2xy + 4y2 ) = x3 - 8y3
7, A = ( x + 3y )( x2 - 3xy + 9y2 ) = x3 + 27y3
8, A = ( xy + 1 )( xy - 1 ) = x2y2 - 1