a \(\in\) Z; b \(\in\) N*; n \(\in\) N*. CMR:
a) Nếu a < b thì \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+n}{b+n}\)
b) Nếu a > b thì \(\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+n}{b+n}\)
c) Nếu a = b thì \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a+n}{b+n}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A\cap B=\left\{{}\begin{matrix}x>m\\x\le\dfrac{2m-1}{3}\end{matrix}\right.\left(1\right)\)
\(TH1:m< \dfrac{2m-1}{3}\)
\(\Leftrightarrow m-\dfrac{2m-1}{3}< 0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{m-1}{3}< 0\)
\(\Leftrightarrow m< 1\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow A\cap B=\left\{x\in Z|m< x\le\dfrac{2m-1}{3}\right\}\)
\(TH2:m>\dfrac{2m-1}{3}\)
\(\Leftrightarrow m-\dfrac{2m-1}{3}>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{m-1}{3}>0\)
\(\Leftrightarrow m>1\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow A\cap B=\varnothing\)
Giúp mình với
CMR nếu \(a+b\in Z\)và \(ab\in Z\)thì \(\hept{\begin{cases}a\in Z\\b\in Z\end{cases}}\)
đk x khác 0
\(A=4+\dfrac{6}{\sqrt{x}}\Rightarrow\sqrt{x}\inƯ\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)
a) \(A = \left\{ {a \in \mathbb{Z}| - 4 < a < - 1} \right\}\)
A là tập hợp các số nguyên a thỏa mãn \( - 4 < a < - 1\).
\( - 4 < a < - 1\) có nghĩa là: a là số nguyên nằm giữa \( - 4\) và \( - 1\). Có các số \( - 3; - 2\).
Vậy \(A = \left\{ { - 3; - 2} \right\}\)
b) \(B = \left\{ {b \in \mathbb{Z}| - 2 < b < 3} \right\}\)
B là tập hợp các số nguyên b thỏa mãn \( - 2 < b < 3\).
\( - 2 < b < 3\) có nghĩa là: b là số nguyên nằm giữa \( - 2\) và \(3\). Có các số \( - 1;0;1;2\).
Vậy \(B = \left\{ { - 1;0;1;2} \right\}\)
c) \(C = \left\{ {c \in \mathbb{Z}| - 3 < c < 0} \right\}\)
C là tập hợp các số nguyên c thỏa mãn \( - 3 < c < 0\).
\( - 3 < c < 0\) có nghĩa là: c là số nguyên nằm giữa \( - 3\) và 0. Có các số \( - 2; - 1\).
Vậy \(C = \left\{ { - 2; - 1} \right\}\)
d) \(D = \left\{ {d \in \mathbb{Z}| - 1 < d < 6} \right\}\)
D là tập hợp các số nguyên d thỏa mãn \( - 1 < d < 6\).
\( - 1 < d < 6\) có nghĩa là: b là số nguyên nằm giữa \( - 1\) và 6. Có các số \(0;1;2;3;4;5\).
Vậy \(D = \left\{ {0;1;2;3;4;5} \right\}\)
a) Đúng vì 9 là số tự nhiên
b) Sai vì \( - 6\) là số nguyên âm, không phải là số tự nhiên.
c) Đúng vì \( - 3\) là số nguyên âm nên nó là số nguyên.
d) Đúng vì 0 là số nguyên
e) Đúng vì số 5 là số nguyên dương nên nó là số nguyên.
g) Đúng vì 20 là số tự nhiên.
ĐKXĐ: \(x\ge0;x\ne25\)
\(A=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-5}=\dfrac{\sqrt{x}-5+7}{\sqrt{x}-5}=1+\dfrac{7}{\sqrt{x}-5}\)
Để \(A\in\mathbb{Z}\) thì: \(\dfrac{7}{\sqrt{x}-5}\) nhận giá trị nguyên
\(\Rightarrow 7\vdots\sqrt{x}-5\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-5\inƯ\left(7\right)\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-5\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{6;12;4;-2\right\}\) mà \(\sqrt{x}\ge0\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{4;6;12\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{16;36;144\right\}\left(tm\right)\)
Vậy \(A\in \mathbb{Z}\) khi \(x\in\left\{16;36;144\right\}\)
a: Để A=2 thì 27a-37=8-10a
=>37a=45
hay a=45/37
b: Để A là số nguyên thì \(27a-37⋮5a-4\)
\(\Leftrightarrow135a-185⋮5a-4\)
\(\Leftrightarrow135a-81-107⋮5a-4\)
\(\Leftrightarrow5a-4\in\left\{1;-1;107;-107\right\}\)
hay \(a\in\left\{1;\dfrac{3}{5};\dfrac{111}{5};-\dfrac{103}{5}\right\}\)
Bạn quy đồng lên rồi dựa vào giả thiết là có thể làm được thôi!!
Dễ mà~~
Lê Gia Bảo giải chi tiết cho mình được không ?