K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: 

Để \(\dfrac{n^2+7}{n+7}\) là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}n^2+7⋮n+7\\n>-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n^2-49+56⋮n+7\\n>-7\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+7\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;7;-7;8;-8;14;-14;28;-28;56;-56\right\}\\n>-7\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-6;-5;-3;0;1;7;21;49\right\}\)

5 tháng 8 2021

Bài 2

Xét k=0 thì 31k=0(loại)

Xét k=1 thì 31k=31(chọn)

Xét k>1 thì 31k có 2 ước trở lên(loại)

Vậy k=1

5 tháng 8 2021

k=1

7 tháng 11 2024

yamte aaaa

ĐKXĐ: \(n\in N\)

Để A là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}n+7⋮n+2\\\dfrac{n+7}{n+2}>=0\end{matrix}\right.\)

=>\(n+5+2⋮n+2\)

=>\(n+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=3

Để A là số tự nhiên thì n+7⋮n+2

=> (n+2)+5⋮n+2. Vì n+2⋮n+2 nên 5⋮n+2

=> n + 2 ∈ Ư(5)∈{-5;-1;1;5} => n∈{-7;-3;-1;3}

Mà n phải là số tự nhiên nên n = 3

9 tháng 8 2015

a, Ta có : 4n - 7 chia hết cho n - 1 =>  4n - 7 là bội của n - 1 hay n - 1 là ước của 4n - 7

=> n - 1 là ước của 8, ( hỏi cách làm ra 8, thì bn phải thực hiện phép tính, nhưng đây là cô mk dạy, khác nhưng kq vẫn giống )

Bn tự tìm ước của 8 rồi tiếp tục làm

b, Ta có : 10n - 2 chia hết cho n - 2 => 10n - 2 là bội của n - 2 hay n - 2 là ước của 10n - 2

=> n - 2 là ước của 4

Tiếp tục tìm nha bn !!!! ^^

9 tháng 8 2015

4n - 7 chia hết cho n -1

=> 4n - 4 - 3 chia hết cho n - 1

=> -3 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc U(3)

Ta có: U(3) = {+-1;+-3}

Liệt kê ra nhé

4 tháng 8 2017

Ta có:2n+2 chia hết n+2

       2.(n+2) chia hết n+2

      2.n+4 chia hết cho n+2

     2n+2-2n+4 chia hết cho n+2

    -6 chia hết cho n+2 hay n+2 thuộc Ư(-6)=+1 -1,2,-2,3,-3,6,-6

Bạn lập bảng

n+21-12-23-36-6
n       

Kết quả bạn tự tính và cái nào thuộc Z thì bạn chọ nha!!Nhớ k cho mk

chac o ban