K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2017

Ôn tập cuối năm phần số học

a: 


Sửa đề: \(P=\left(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{3x+3}{9-x}\right)\cdot\left(\dfrac{\sqrt{x}-7}{\sqrt{x}+1}+1\right)\)

\(P=\left(\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)-3x-3}{x-9}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}-7+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}-3x-3}{x-9}\cdot\dfrac{2\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{-3\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{-6}{\sqrt{x}+3}\)

b: P>=1/2

=>P-1/2>=0

=>\(\dfrac{-6}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{1}{2}>=0\)

=>\(\dfrac{-12-\sqrt{x}-3}{2\left(\sqrt{x}+3\right)}>=0\)

=>\(-\sqrt{x}-15>=0\)

=>\(-\sqrt{x}>=15\)

=>căn x<=-15

=>\(x\in\varnothing\)

c: căn x+3>=3

=>6/căn x+3<=6/3=2

=>P>=-2

Dấu = xảy ra khi x=0

b: \(\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{7}{10}x\right):\dfrac{5}{3}=-\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}-\dfrac{7}{10}x=\dfrac{-3}{4}\cdot\dfrac{5}{3}=\dfrac{-5}{4}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{7}{10}=\dfrac{2}{5}+\dfrac{5}{4}=\dfrac{8+25}{20}=\dfrac{33}{20}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{33}{20}:\dfrac{7}{10}=\dfrac{33}{20}\cdot\dfrac{10}{7}=\dfrac{33}{14}\)

c: \(\dfrac{7}{16}:\left(\dfrac{1}{4}x+\dfrac{9}{2}\right)-\dfrac{11}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{7}{16}:\left(\dfrac{1}{4}x+\dfrac{9}{2}\right)=\dfrac{11}{6}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{1}{4}+\dfrac{9}{2}=\dfrac{11}{6}:\dfrac{7}{16}=\dfrac{88}{21}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{1}{4}=\dfrac{88}{21}-\dfrac{9}{2}=-\dfrac{13}{42}\)

hay \(x=-\dfrac{26}{21}\)

31 tháng 8 2023

a) \(M=\left(\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{x+9}{x-9}\right):\left(\dfrac{2\sqrt{x}-5}{x-3\sqrt{x}}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\dfrac{3.\left(\sqrt{x}-3\right)+x+9}{\left(\sqrt{x}-3\right).\left(\sqrt{x}+3\right)}:\dfrac{2\sqrt{x}-5-\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{x+3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right).\left(\sqrt{x}+3\right)}:\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right).\left(\sqrt{x}+3\right)}.\dfrac{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{x}{\sqrt{x}-2}\)

b) \(M< 0\Leftrightarrow\sqrt{x}-2< 0\Leftrightarrow x< 4\)

Kết hợp điều kiện ta được \(0< x< 4\) thì M < 0

c) Từ câu b ta có M < 0 \(\Leftrightarrow0< x< 4\)

nên \(x\inℤ\) để M nguyên âm <=> \(x\in\left\{1;2;3\right\}\)

Thay lần lượt các giá trị vào M được x = 1 thỏa 

d) \(M=\dfrac{x}{\sqrt{x}-2}=\sqrt{x}+2+\dfrac{4}{\sqrt{x}-2}=\left(\sqrt{x}-2+\dfrac{4}{\sqrt{x}-2}\right)+4\)

Vì x > 4 nên \(\sqrt{x}-2>0\)

Áp dụng BĐT Cauchy ta có 

\(M=\left(\sqrt{x}-2+\dfrac{4}{\sqrt{x}-2}\right)+4\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}-2\right).\dfrac{4}{\sqrt{x}-2}}+4=8\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}-2=\dfrac{4}{\sqrt{x}-2}\Leftrightarrow x=16\left(tm\right)\)

31 tháng 8 2023

1) \(M=\left(\dfrac{3}{\sqrt[]{x}+3}+\dfrac{x+9}{x-9}\right):\left(\dfrac{2\sqrt[]{x}-5}{x-3\sqrt[]{x}}-\dfrac{1}{\sqrt[]{x}}\right)\left(x>0;x\ne9\right)\)

\(\Leftrightarrow M=\left(\dfrac{3\left(\sqrt[]{x}-3\right)}{\left(\sqrt[]{x}+3\right)\left(\sqrt[]{x}-3\right)}+\dfrac{x+9}{x-9}\right):\left(\dfrac{2\sqrt[]{x}-5}{\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}-3\right)}-\dfrac{1}{\sqrt[]{x}}\right)\)

\(\Leftrightarrow M=\left(\dfrac{3\sqrt[]{x}-9+x+9}{x-9}\right):\left(\dfrac{2\sqrt[]{x}-5-\left(\sqrt[]{x}-3\right)}{\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}-3\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow M=\left(\dfrac{3\sqrt[]{x}+x}{x-9}\right):\left(\dfrac{2\sqrt[]{x}-5-\sqrt[]{x}+3}{\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}-3\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow M=\left(\dfrac{\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}+3\right)}{x-9}\right):\left(\dfrac{\sqrt[]{x}-2}{\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}-3\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow M=\left(\dfrac{\sqrt[]{x}}{\sqrt[]{x}-3}\right):\left(\dfrac{\sqrt[]{x}-2}{\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}-3\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow M=\dfrac{\sqrt[]{x}}{\sqrt[]{x}-3}.\dfrac{\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}-3\right)}{\sqrt[]{x}-2}\)

\(\Leftrightarrow M=\dfrac{x}{\sqrt[]{x}-2}\)

2) Để \(M< 0\) khi và chỉ chi

\(M=\dfrac{x}{\sqrt[]{x}-2}< 0\left(1\right)\)

Nghiệm của tử là \(x=0\)

Nghiệm của mẫu \(\sqrt[]{x}-2=0\Leftrightarrow\sqrt[]{x}=2\Leftrightarrow x=4\)

Lập bảng xét dấu... ta được

\(\left(1\right)\Leftrightarrow0< x< 4\)

27 tháng 8 2023

làm ơn giúp 🙏🙏🙏

a: =>1/3x+2/5x-2/5=0

=>11/15x-2/5=0

=>11/15x=2/5

=>x=2/5:11/15=2/5*15/11=30/55=6/11

b: =>-5x-1-1/2x+1/3=x

=>-11/2x-2/3-x=0

=>-13/2x=2/3

=>x=-2/3:13/2=-2/3*2/13=-4/39

c: (x+1/2)(2/3-2x)=0

=>x+1/2=0 hoặc 2/3-2x=0

=>x=1/3 hoặc x=-1/2

d: 9(3x+1)^2=16

=>(3x+1)^2=16/9

=>3x+1=4/3 hoặc 3x+1=-4/3

=>3x=1/3 hoặc 3x=-7/3

=>x=1/9 hoặc x=-7/9

25 tháng 7 2017

a)<=>\(\dfrac{\left(2x-3\right).2}{6}-\dfrac{3.3}{6}=\dfrac{5-2x}{6}-\dfrac{1.3}{6}\)

<=>\(\dfrac{4x-6}{6}-\dfrac{9}{6}=\dfrac{5-2x}{6}-\dfrac{3}{6}\)

<=>\(\dfrac{4x-6}{6}-\dfrac{9}{6}-\dfrac{5-2x}{6}+\dfrac{3}{6}=0\)

<=>\(\dfrac{4x-6-9-5+2x+3}{6}=\dfrac{4x-17}{6}=0\)

<=>\(4x-17=0\)

<=>\(4x=17\)<=>\(x=\dfrac{17}{4}\)

16 tháng 12 2022

a: \(x=\left(-\dfrac{2}{3}\right)^5:\left(-\dfrac{2}{3}\right)^2=\left(-\dfrac{2}{3}\right)^3=-\dfrac{8}{27}\)

b: =>x-1/2=1/3

=>x=5/6

c: =>2/3x-1=0 hoặc 3/4x+1/2=0

=>x=3/2 hoặc x=-1/2:3/4=-1/2*4/3=-4/6=-2/3

d =>4/9:x=10/3:9/4=10/3*4/9=40/27

=>x=4/9:40/27=4/9*27/40=108/360=3/10