Chỉ dùng nước hãy phân biệt các chất rắn sau : Na, Na2O3, Al2O3, MgO, Al
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
- Trích mẫu thử
- Cho nước vào các mẫu thử:
+ Nếu tan và có khí bay ra là Na
\(2Na+2H_2O--->2NaOH+H_2\)
+ Không tan là Al và Mg
- Cho NaOH vừa thu được sau phản ứng của Na và H2O vào 2 mẫu thử còn lại:
+ Nếu tan và có khí thoát ra là Al
\(Al+NaOH+H_2O--->NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)
+ Không có hiện tượng là Mg
Đáp án C
- Dựa vào tính chất đặc biệt của Al, Al2O3 (tan được trong dung dịch kiềm).
- Khi dùng H2O thì:
+) K2O: chất rắn tan (K2O+ H2O → 2KOH)
+) 3 chất còn lại đều không tan
- Khi cho 3 chất còn lại vào dung dịch vừa tạo ra (KOH)
+) Al: chất rắn tan và sủi bọt khí (Al + KOH + H2O → KAlO2 + 1,5H2)
+) Al2O3: chất rắn tan (Al2O3 + 2KOH → 2KAlO2 + H2O)
+) MgO: chất rắn không tan (không có phản ứng)
a) Dùng H2O: Na tan trong nước tạo thành dung dịch trong suốt; Ca tan trong nước tạo dung dịch vẩn đục; Mg, Al không tan. Cho dung dịch NaOH vào Mg, Al, kim loại tan là Al, còn lại là Mg.
b) Dùng dung dịch NaOH: dung dịch nào thấy tạo kết tủa vẩn đục là dung dịch CaCl2; tạo kết tủa trắng keo sau đó tan khi cho dư NaOH là dung dịch AlCl3; còn lại là dung dịch NaCl.
c) Dùng nước: CaO tan trong nước tạo dung dịch vẩn đục, lọc bỏ kết tủa và cho dung dịch Ca(OH)2 vào 2 chất còn lại, chất nào tan là Al2O3; không tan là MgO.
Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử :
Cho dung dịch NaOH lần lượt vào từng chất rắn :
- Tan : Al2O3
- Tan , sủi bọt : Al
- Không hiện tương; Na2O , Fe2O3 (1)
Cho dung dịch HCl đến dư vào từng chất ở (1) :
- Tan , tạo dung dịch không màu : Na2O
- Tan , tạo dung dịch màu vàng nâu : Fe2O3
PTHH tự viết
Dùng H2O để phân biệt Na, Mg, Al, Al2O3 vì:
|
Na |
Mg |
Al |
Al2O3 |
H2O |
Tan thu được dung dịch NaOH |
Không tan |
Không tan |
Không tan |
Dung dịch NaOH |
x |
Không tan |
Tan và có khí thoát ra |
Tan |
Các phương trình hóa học:
Đáp án D.
Nhận biết các chất bột CaO, MgO, Al2O3
Cho nước vào 3 mẫu thử, mẫu thử nào tan trong nước là CaO, hai mẫu thử không tan trong nước là MgO và Al2O3
CaO + H2O → Ca(OH)2
Lấy Ca(OH)2 ở trên cho vào 2 mẫu thử không tan trong nước. Mẫu thử nào tan ra là Al2O3, còn lại là MgO
Ca(OH)2 + Al2O3 → Ca(AlO2)2 + H2O
Chọn B.
Dùng H2O:
- Nhận Al4C3: tan kèm theo hiện tượng sủi khí: Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4.
- Nhận K2O: tan trong nước: K2O + H2O → 2KOH.
- Còn MgO, Al2O3 không có hiện tượng (không tan trong nước). Dùng KOH sinh ra từ K2O để nhận hai mẫu này, Al2O3 tan trong KOH và MgO không tan.
Al 2O3 + 2KOH → 2KAlO2 + H2O.
Nhận biết Al, Mg , Ca, Na
- Cho nước vào 4 mẫu thử:
+ Mẫu kim loại tan trong nước tạo thành dung dịch trong suốt là Na
+ Mẫu kim loại tan trong nước tạo dung dịch vẩn đục là Ca
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
+ Hai mẫu thử không tan trong nước là Al và Mg
- Hai kim loại không tan trong nước ta cho dung dịch NaOH vào, kim loại nào phản ứng có khí bay ra là Al, còn lại là Mg
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
Na tan tạo ra khí: Na + H2O ---> NaOH + 1/2 H2
Na2O tan nhưng ko tạo khí: Na2O + H2O ----> 2 NaOH
Dùng dung dịch sau khi hòa tan Na, Na2O nhận biết Al và Al2O3
=> Al tan tạo khí: Al + NaOH + H2O ----> NaAlO2 + 3/2 H2
Al2O3 tan nhưng ko tạo khí: Al2O3 + 2NaOH ---> 2NaAlO2 + H2O
MgO ko pư
bạn ơi, Mgo vẫn pư với nước mà ?