K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2017

\(H=37^8+34^6+53^{41}\)

Ta có :

\(37^8\) có tận cùng là 1 số lẻ

\(34^6\) có tận cùng là 1 số chẵn

\(43^{41}\) có tận cùng là 1 số lẻ

\(\Leftrightarrow\) H có tận cùng là 1 số chẵn

\(\Leftrightarrow H⋮1;H⋮H;H⋮2\)

\(\Leftrightarrow H\) là hợp số

17 tháng 8 2017

mơn cj

16 tháng 10 2021

\(83\\ 378=2\cdot3^3\cdot7\)

 

16 tháng 10 2021

1. 83

2. 378 = 2 . 33 . 7

3. Ta có:

 CSTC của biểu thức đó là: 

(...3) . (...9) . (...1) - (...1) = (...7) - (...1) = (...6) \(⋮\) 2

\(\Rightarrow\) Biểu thức 23 . 29 . 31 - 11 là hợp số

16 tháng 10 2021

- *\(\in\) 3; 9
- 378=2.33.7
- Hiệu đó là hợp số vì 23.29.31 là số nguyên tố và 11 là số nguyên tố nên lấy hai số trừ cho nhau sẽ được một hợp số

30 tháng 12 2015

1/ Là hợp số

2/Là số nguyên tố

Nhớ tich cho mình nha

30 tháng 12 2015

1. 4p+1 là hợp số

2.p+8 là số nguyên tố

Mọi người tick ủng hộ nhé

17 tháng 7 2016

Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ có các ước số là 1 và chính nó. Các số có nhiều hơn 2 ước số được gọi là hợp số.

ước của 11 thuộc 1;11;-1;-11

11 là số nguyên tố,tuy nó có 4 ước nh­ưng khi nói về ước nguyên tố thì chỉ tính ước không âm thôi nhé,kh tính ước âm nên 11 là số nguyên tố  .

Số nguyên tố lớn nhất bé hơn 1000 là 997(cái này có trong trang cuối của sgk toán 6_cái bảng số nguyên tố bé hơn 1000)

(7.2.3)-(2.4.5)=2=>la số nguyên tố và cũng là số nguyên tố nhỏ nhất (có ước là 1 và 2)

Nhớ k nha ,thanks

3 tháng 8 2016

mình biết là 997 là số nguyên tố lớn nhất bé hơn 1000 rồi, mình chỉ đố các bạn thôi

23 tháng 12 2018

là hợp số

11 tháng 1 2015

n là số nguyên tố lớn hơn 3 nên ko chia hết cho 3 . Vậy n chia cho 3 dư 1 tức là n2 = 3k + 1

do đó n2 + 2006 = 3k + 1 + 2006 =  3k + 2007 chia hết cho 3 . 

Vậy n2 + 2006 là hợp số .

18 tháng 12 2015

là hợp số ak

 

 

4 tháng 1

Giả sử p là số nguyên tố lớn hơn 3 và 8p+1 cũng là số nguyên tố. Ta cần chứng minh rằng 4p+1 là hợp số.


Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k là số nguyên dương).


Trường hợp 1: p = 3k+1

Khi đó, 8p+1 = 8(3k+1)+1 = 24k+9 = 3(8k+3), là hợp số vì chia hết cho 3 và lớn hơn 3. Điều này mâu thuẫn với giả thiết 8p+1 là số nguyên tố.


Trường hợp 2: p = 3k+2

Khi đó, 8p+1 = 8(3k+2)+1 = 24k+17. Ta xét 4p+1:

4p+1 = 4(3k+2)+1 = 12k+9 = 3(4k+3), là hợp số vì chia hết cho 3 và lớn hơn 3.


Vậy trong cả hai trường hợp, ta đều suy ra 4p+1 là hợp số.

23 tháng 10 2015

a) Hợp số (đần nó quen thân )

b) Giống a

c) dấu hiệu chia hết kia rồi còn khi nào nữa

23 tháng 10 2015

a)hợp số vì nó có tận cung là 2 nên chia hết cho 2]

b)hợp số

c)khi có tận cùng là 5

12 tháng 12 2015

Vì 2p+1 là số nguyên tố

nên 2(2p+1) là hợp số

4p+2 là hợp số

=>4p+1 là hợp số

12 tháng 12 2015

Đỗ Lê Tú Linh sao chị chắc chắn 49+2 là hợp số thì 49+1 cũng là hợp số được