giúp mik giải bài 4 ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:
\(AB^2=AH^2+HC^2\)
\(\Leftrightarrow AH^2=15^2-9^2=144\)
hay AH=12(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH^2=HB\cdot HC\)
\(\Leftrightarrow HC=\dfrac{12^2}{9}=16\left(cm\right)\)
a. Trọng lượng của vật là:
P=10.m= 10.15=150N
Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.b. c.Trọng lượng của vật là:
P= 10.m= 10.6=60N
Trọng lượng có phương thẳng, đứng chiều từ trên xuống dưới.
Vì vật đang đứng yên, nên chứng tỏ đã có 2 lực cân bằng tác dụng vào vật. Đó là trọng lực và lực nâng (P = Q)
\(36,\dfrac{6+2\sqrt{6}}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}=\dfrac{\left(6+2\sqrt{6}\right)\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}=\dfrac{6\sqrt{3}-6\sqrt{2}+6\sqrt{2}-4\sqrt{3}}{\sqrt{3^2}-\sqrt{2^2}}=\dfrac{2\sqrt{3}}{3-2}=2\sqrt{3}\)
\(35,\dfrac{5\sqrt{6}+6\sqrt{5}}{\sqrt{5}+\sqrt{6}}=\dfrac{\sqrt{6}.\sqrt{5}\left(\sqrt{5}+\sqrt{6}\right)}{\sqrt{5}+\sqrt{6}}=\sqrt{30}\)
\(34,\dfrac{6\sqrt{2}-4}{\sqrt{2}-3}\\ =\dfrac{\left(6\sqrt{2}-4\right)\left(\sqrt{2}+3\right)}{\left(\sqrt{2}-3\right)\left(\sqrt{2}+3\right)}\\ =\dfrac{6.2+3.6\sqrt{2}-4\sqrt{2}-12}{\sqrt{2^2}-3^2}\\ =\dfrac{12+18\sqrt{2}-4\sqrt{2}-12}{2-9}\\ =-2\sqrt{2}\)
\(33,\dfrac{3\sqrt{2}-2\sqrt{3}}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{3}.\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}=\sqrt{6}\)
Bài 4 Xét \(\Delta ABC\) vuông tại B
\(\widehat{BAC}+\widehat{ACB}=90^o\\ \Rightarrow\widehat{ACB}=90^o-30^o=60^o\)
Theo định lý sin
\(\dfrac{AB}{sinC}=\dfrac{BC}{sinA}\\ \Rightarrow BC=\dfrac{AB.sinA}{sinC}=\dfrac{2.sin30^o}{sin60^o}=\dfrac{2\sqrt{3}}{3}\)
Theo định lý Pytago :
\(AB^2+BC^2=AC^2\\ \Rightarrow AC=\sqrt{AB^2+BC^2}=\sqrt{2^2+\left(\dfrac{2\sqrt{3}}{3}\right)^2}=\dfrac{4\sqrt{3}}{3}\)
Bài 5
Chiều dài mặt phẳng nghiêng là :
\(5:sin36^o=8,5\left(m\right)\)
4:
góc BCA=90-30=60 độ
cos BAC=BA/CA
=>2/CA=cos30=căn 3/2
=>CA=4/căn 3(cm)
=>CB=1/2*4/căn 3=2/căn 3(cm)
Bài 5;
Gọi mp nghiêng là AB, chiều cao là AC
=>ΔACB vuông tại C có AC=5m và góc B=36 độ
ΔABC vuông tại C nên sin ABC=AC/AB
=>5/AB=sin36
=>AB=8,51(m)
Bài V:
-ĐKXĐ: \(x\ne\pm1\).
\(\dfrac{m}{x-1}+\dfrac{x}{x+1}=\dfrac{x^2}{x^2-1}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{m\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{x\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(\Rightarrow mx+m+x^2-x=x^2\)
\(\Leftrightarrow m\left(x+1\right)=x\)
\(\Leftrightarrow m=\dfrac{x}{x+1}\)
-Vì m,x nguyên:
\(\Rightarrow x⋮\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(x+1-1\right)⋮\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow-1⋮\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)\in\left\{1;-1\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;-2\right\}\) (nhận)
*\(x=0\Rightarrow m=\dfrac{x}{x+1}=\dfrac{0}{0+1}=0\)
\(x=-2\Rightarrow m=\dfrac{x}{x+1}=\dfrac{-2}{-2+1}=1\)
-Vậy với \(m=0\) thì \(S=\left\{0\right\}\)
với \(m=1\) thì \(S=\left\{-2\right\}\)
3. She said I should ask a lawyer.
4. Mrs Linh asked me to give Tuan this book.
Câu 3:
a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)
b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)
nên BC<AC=AB
c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có
BC chung
\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
Do đó:ΔEBC=ΔDCB
d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
nên ΔOBC cân tại O
Câu 2
a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:
2.(-2) + 3 = -1
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1
b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:
2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40
\(\left|2x-3\right|=3-2x\)
\(ĐK:x\le\dfrac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=3-2x\\3-2x=3-2x\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\0=0\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy \(S=\left\{x\in R;x=\dfrac{3}{2}\right\}\)
cả phần c bài 3 ạ
Bài 4 :
a, \(D=\left(\frac{2}{x-3}+\frac{1}{x+3}\right):\frac{x+1}{x-3}\)ĐK : \(x\ne\pm3;-1\)
\(=\left(\frac{2x+6+x-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right):\frac{x+1}{x-3}=\frac{3\left(x+1\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(x+1\right)}=\frac{3}{x+3}\)
b, \(D=\frac{3}{x+3}=\frac{x}{6}\Rightarrow x^2+3x=18\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+6\right)=0\Leftrightarrow x=3\left(ktm\right);x=-6\left(tm\right)\)
c, \(D=\frac{3}{x+3}< \frac{x}{x+3}\Leftrightarrow\frac{3-x}{x+3}< 0\Leftrightarrow\frac{x-3}{x+3}>0\)
TH1 : \(\hept{\begin{cases}x-3>0\\x+3>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>3\\x>-3\end{cases}\Leftrightarrow x>3}}\)
TH2 : \(\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x+3< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 3\\x< -3\end{cases}}\Leftrightarrow x< -3}\)
Vậy x > 3 ; x < -3
d, Để \(\frac{3}{x+3}\in Z\Rightarrow x+3\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
3c làm tương tự 4d em nhé