a. 1 hợp chất A chứa 85,71% C ; 14,29% H . Biết rằng 1 lít khí A ( đktc ) nặng 1,25 gam. Tìm công thức hóa học của A.
b. 1 hợp chất B chứa 80% C ; phần còn lại là H . Tìm công thức hóa học của B.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n A=0,75 mol
=>M A=\(\dfrac{21}{0,75}\)=28 g\mol
Gọi CTTQ của hợp chất A là : CxHy
Theo đề bài ta có :
MCxHy = 12x + y
Mà %C = 85,71%
=> MCxHy = 12x : 85,71% = 14x (g/mol)
Và %H = 14,29%
=> MCxHy = y : 14,29% = 7y (g/mol)
=> 14x = 7y
=> 2x = y
=> CxHy là CxH2x
=>ta có 14x=28=>x=2
->CTHH :C2H4
1) \(n_A=\dfrac{1}{22,4}=\dfrac{5}{112}\left(mol\right)=>M_A=\dfrac{1,25}{\dfrac{5}{112}}=28\left(g/mol\right)\)
\(m_C=\dfrac{85,71.28}{100}=24\left(g\right)=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{14,29.28}{100}=4\left(g\right)=>n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)
=> CTPT: C2H4
2) Mình nghĩ phải là 80% C và 20% H :v
\(\dfrac{m_C}{m_H}=\dfrac{80\%}{20\%}=4=>\dfrac{12n_C}{n_H}=4=>\dfrac{n_C}{n_H}=\dfrac{1}{3}\)
=> CTPT: (CH3)n hay CnH3n
Xét độ bất bão hòa \(k=\dfrac{2.n+2-3.n}{2}=\dfrac{2-n}{2}\)
=> n = 2 (do k là số nguyên không âm)
=> CTPT: C2H6
3) %O = 100% - 40% - 6,67% = 53,33%
\(M_C=\dfrac{16.2.100}{53,33}=60\left(g/mol\right)\)
\(m_C=\dfrac{60.40}{100}=24\left(g\right)=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{6,67.60}{100}=4\left(g\right)=>n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)
=> CTPT: C2H4O2
Câu 2: CTPT: CxHy
1 lít khí A nặng 1,25(g) => 22,4 lít khí A nặng 28(g)
=> 1 mol khí A nặng 28(g)
Ta có: %C= \(\frac{12x}{28}.100\%=85,71\%\) => x = 2(mol)
%H = \(\frac{y}{28}.100\%=14,29\%\) => y = 4(mol)
=> CTPT: C2H4
nC:nH=\(\dfrac{85,71}{12}:\dfrac{14,92}{1}=1:2\)
-Công thức nguyên: (CH2)n
\(M_B=22,4.1,259\approx28\rightarrow\)14n=28\(\rightarrow n=2\rightarrow C_2H_4\)
\(n_A=\dfrac{v}{22,4}=\dfrac{1}{22,4}\left(mol\right)\)
\(M_A=\dfrac{m}{n}=\dfrac{1,25}{\dfrac{1}{22,4}}=28\left(g\right)\)
\(m_C=\dfrac{\%m_C.M_{hc}}{100}=\dfrac{85,71.28}{100}=24\left(g\right)\)
\(m_H=\dfrac{\%m_H.M_{hc}}{100}=\dfrac{14,29.28}{100}=4\left(g\right)\)
\(n_C=\dfrac{m}{M}=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)
\(n_H=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)
CTHH: CH2
Gọi CTHH của A là CxHy
\(n_A=\dfrac{1}{22,4}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=1,25\div\dfrac{1}{22,4}=28\left(g\right)\)
Ta có: \(12x\div y=85,71\div14,29\)
\(\Leftrightarrow x\div y=\dfrac{85,71}{12}\div\dfrac{14,29}{1}\)
\(\Leftrightarrow x\div y=1\div2\)
Vậy CTHH đơn giản của A là (CH2)n
Ta có: \(14n=28\)
\(\Leftrightarrow n=2\)
Vậy CTHH của A là C2H4
\(n_X=\dfrac{1}{22,4}=\dfrac{5}{112}\left(mol\right)=>M_X=\dfrac{1,25}{\dfrac{5}{112}}=28\left(g/mol\right)\)
\(m_C=\dfrac{85,71.28}{100}=24\left(g\right)=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)
\(m_H=28-24=4\left(g\right)=>n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)
=> CTHH: C2H4
1) Gọi CTHH là CxHy
\(n_{C_xH_y}=\frac{1}{22,4}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{C_xH_y}=1,25\div\frac{1}{22,4}=28\left(g\right)\)
Ta có: \(12x\div y=85,71\div14,29\)
\(\Rightarrow x\div y=\frac{85,71}{12}\div\frac{14,29}{1}\)
\(\Rightarrow x\div y=7,1425\div14,29\)
\(\Rightarrow x\div y=1\div2\)
CTHH đơn giản là (CH2)n
Ta có: \(14n=28\)
\(n=2\)
Vậy CTHH là C2H4
1. Gọi ct chung: \(C_xH_y.\)
\(K.L.P.T=12.x+1.y=28< amu>.\)
\(\%H=100\%-85,71\%=14,29\%\)
\(\%C=\dfrac{12.x.100}{28}=85,71\%\)
\(C=12.x.100=85,71.28\)
\(C=12.x.100=2399,88\)
\(12.x=2399,88\div100\)
\(12.x=23,9988\)
\(x=23,9988\div12=1,9999\) làm tròn lên là 2.
vậy, có 2 nguyên tử C trong phân tử \(C_xH_y.\)
\(\%H=\dfrac{1.y.100}{28}=14,29\%\)
\(\Rightarrow y=4,0012\) làm tròn lên là 4 (cách làm tương tự nhé).
vậy, cthh của A: \(C_2H_4.\)
2. Mình chưa hiểu đề của bạn cho lắm? Trong đó % khối lượng mình k có thấy số liệu á.
Gọi CTTQ của hợp chất A là : CxHy
Theo đề bài ta có :
MCxHy = 12x + y
Mà %C = 85,71%
=> MCxHy = 12x : 85,71% = 14x (g/mol)
Và %H = 14,29%
=> MCxHy = y : 14,29% = 7y (g/mol)
=> 14x = 7y
=> 2x = y
=> CxHy là CxH2x
Ta có : 1 lít khí A có số mol là : \(\dfrac{1}{22,4}=\dfrac{5}{112}\)(mol)
1,25 gam A có số mol là : \(\dfrac{1,25}{12x+2x}=\dfrac{1,25}{14x}\)
=> \(\dfrac{5}{112}=\dfrac{1,25}{14x}\)
=> 70x = 140
=> x = 2
=> CTHH của A là : C2H4
Gọi CTTQ của hợp chất B là CxHy
Ta có :
%C = 80%
=> MCxHy = 12x : 80% = 15x
Mà MCxHy = 12x + y
=> 12x + y = 15x
=> y = 3x
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\)
=> x = 1 ; y = 3
CTHH của B là CH3