Một loại thủy tinh chứa 18.43% K2O ; 10.98% CaO ; 70.59%SiO2 ( theo khối lượng ) . Công thức của thủy tinh được biễu diễn dưới dạng các ôxít là:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
số lượng sữa của loại thứ nhất là:
0,375 x 3 = 1,125 (kg)
giá tiền 3 gói của loại thứ nhất là:
54000 x 3 = 162000 (đồng)
số lượng sữa của loại thứ hai là:
0,275 x 4 = 1,1 (kg)
giá tiền 4 gói của loại thứ hai là:
41900 x 4 = 167600 (đồng)
ta thấy loại hai đã ít sữ hơn còn nhiều tiền hơn
vậy ta nên mua loại 1
số lượng sữa của loại thứ nhất là:
0,375 x 3 = 1,125 (kg)
giá tiền 3 gói của loại thứ nhất là:
54000 x 3 = 162000 (đồng)
số lượng sữa của loại thứ hai là:
0,275 x 4 = 1,1 (kg)
giá tiền 4 gói của loại thứ hai là:
41900 x 4 = 167600 (đồng)
ta thấy loại hai đã ít sữ hơn còn nhiều tiền hơn
vậy ta nên mua loại 1
Giá 1 kg sữa loại gói giấy : 54 000 : (0,375 x 3) = 48 000 đ
Giá 1 kg sữa loại đựng lọ thủy tinh : 41 900 : (0,275 x 4) = 38 090,91 đ
Nhìn giá là biết rồi
bài này là hoạt động ứng dụng của bài 38 sách lớp 5 phải ko
Chọn A
Độ tăng thể tích cảu thủy ngân: ∆ V 2 = β ∆ t V
Độ tăng dung tích của bình: ∆ V 1 = 3 a ∆ t V
Lượng thủy ngân tràn ra ngoài:
∆ V = ∇ V 2 - ∆ V 1 = β - 3 a V = 0 , 153 c m 3
\(n_{\left(C_{17}H_{35}COO\right)_3C_3H_5\left(bđ\right)}=\dfrac{4,45.10^3}{890}=5\left(mol\right)\)
=> \(n_{\left(C_{17}H_{35}COO\right)_3C_3H_5\left(pư\right)}=\dfrac{5.80}{100}=4\left(mol\right)\)
=> \(n_{C_{17}H_{35}COONa}=3.n_{\left(C_{17}H_{35}COO\right)_3C_3H_5\left(pư\right)}=12\left(mol\right)\)
=> \(m_{C_{17}H_{35}COONa}=12.306=3672\left(g\right)\)
=> \(m_{xà.phòng}=\dfrac{3672.100}{62}=\dfrac{183600}{31}\left(g\right)\)
Giải thích các hiện tượng sau viết PTPƯ
a)Cho luồng khí clo qua dung dịch kali bromua một thời gian dài
PTHH: \(Cl_2+2KBr\rightarrow KCl+Br_2\)
Hiện tượng : Khí màu vàng lục (Cl2) tan dần và dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ của Bromua (Br2).
b) Thêm dần dần nước clo vào dung dịch kali iotua có chứa sẵn một ít tinh bột
- Khí Cl2 oxi hóa KI thành I2, Cl2 và I2 tan trong nước, do đó xuất hiện dung dịch màu vàng nâu.
Cl2 + 2KI → 2KCl + I2
- Sau đó dung dịch vàng nâu chuyển sang màu xanh do dung dịch có chứa iot.
- Do thêm dần dần nước clo, nên màu xanh của hồ tinh bột và iot cũng bị mất màu, do một phần khí Cl2 tác dụng với nước tạo ra axit HClO có tính oxi hóa mạnh, axit này làm mất màu xanh của tinh bột và iot.
Cl2 + H2O ⇌ HCl + HClO
c) dùng bình thủy tinh dung dịch HF được ko? Tại sao
Không được vì HF tác dụng với thủy tinh ( thành phần chính là SiO2)
\(4HF+SiO_2\rightarrow SiF_4+2H_2O\)
Khối lượng nước có trong \(50kg\)hạt khô là:
\(50\times10\%=5\left(kg\right)\)
Khối lượng thuần hạt là:
\(50-5=45\left(kg\right)\)
Khối lượng thuần hạt trong hạt tươi chiếm số phần trăm là:
\(100-40=60\left(\%\right)\)
Khối lượng quả tương cần là:
\(45\div60\%=75\left(kg\right)\)
Gọi công thức thủy tinh là: \(aK_2O.bCaO.cSiO_2\)
\(a:b:c=\dfrac{18,43}{94}:\dfrac{10,98}{56}:\dfrac{70,59}{60}=1:1:6\)
Loại thủy tính đã cho có dạng \(K_2O.CaO.6SiO_2\)