K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2017

Theo tính chất bán kính đi qua trug điểm dây cung thì ta suy ra \(OM\perp AB\)

Áp dụng đ/lí Pitago vào \(\Delta AMO\) vuông tại M ta được:

\(AM=\sqrt{AO^2-OM^2}=\sqrt{13^2-5^2}=12\left(cm\right)\)

\(MA=MB\left(gt\right)\Rightarrow AB=24\left(cm\right)\)

23 tháng 10 2021

Bài 6: Hình đâu rồi bạn?

11 tháng 3 2018

OM là 1 phần đường kính đi qua trung điểm của AB

⇒ OM ⊥ AB

Xét tam giác OAM vuông tại M có:

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

5 tháng 6 2017

OM là 1 phần đường kính đi qua trung điểm của AB

⇒ OM ⊥ AB

Xét tam giác OAM vuông tại M có:

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

15 tháng 10 2021

Xét ΔAMO vuông tại M có 

\(OA^2=AM^2+OM^2\)

\(\Leftrightarrow AM=12\left(cm\right)\)

hay AB=24(cm)

31 tháng 12 2021

AM=12cm

nên AB=24cm

2 tháng 11 2017

*Tính AB:

AB=AO+OB

AB=3+5=8cm

*Tính MB:

MB=OB-OM

MB=5-3=2cm

*Tính AM:

AM=AO+OM

AM=3+3=6cm

Vậy: AB=8cm

        MB=2cm

         AM=6cm

2 tháng 11 2017

Vẽ hình hộ mình . Mơn nhé

27 tháng 12 2021
3 tháng 1 2019

Vì A, B, M cùng thuộc một đường thẳng. Có AM = 2cm; AB =  5cm nên M nằm giữa A và B. Vậy ta có AM + MB = AB  hay  MB = AB = AM = 5 − 2 = 3   cm

13 tháng 12 2020

Ta có: M là trung điểm của AB và AM=5cm

=>AB=MB=AB/2

=>MB=5cm