CMR luôn tồn tại số tự nhiên a bất kỳ để (a-1);(a-30);(a-62) trong 3 hiệu trên luôn có 1 hiệu chia hết cho 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi 3 STN là a;a+1+a+2 (a\(\in\)N*)
\(\Rightarrow\)Tổng 3 STN là a+(a+1)+(a+2)
=3a+3\(⋮3\)
Vậy tồn tại 3 STN chia hết cho 3
http://d.violet.vn/uploads/resources/511/507795/preview.swf
BÀI 6
Đề bài là 2011 chính xác hơn ( tất nhiên 2001 vẫn đúng, nhưng 2011 sẽ là số sát với lời giải hơn).
Ta làm như sau: Một số tự nhiên khi chia 2011 sẽ có thể có 2011 số dư 0;1;2;...;2010.
Chia các số dư này thành các nhóm 0, (1;2010), (2;2009),....,(1005;1006).
Có 1006 nhóm, mà có 1007 số nên theo nguyên lý Đirichle sẽ có 2 số ở cùng 1 nhóm. 2 số này sẽ có tổng hoặc hiệu chia hết cho 2011
Đề bài là 2011 chính xác hơn ( tất nhiên 2001 vẫn đúng, nhưng 2011 sẽ là số sát với lời giải hơn). Ta làm như sau: Một số tự nhiên khi chia 2011 sẽ có thể có 2011 số dư 0;1;2;...;2010. Chia các số dư này thành các nhóm 0, (1;2010), (2;2009),....,(1005;1006). Có 1006 nhóm, mà có 1007 số nên theo nguyên lý Đirichle sẽ có 2 số ở cùng 1 nhóm. 2 số này sẽ có tổng hoặc hiệu chia hết cho 2011
Giả sử không tìm được số nào trong n số tự nhiên liên tiếp đã cho mà chia hết cho n. Khi đó n số này chia cho n chỉ nhận được nhiều
nhất là \(n-1\) số dư khác nhau \(\left(1;2;3;.....;n-1\right)\), theo nguyên lí Dirichlet tồn tại hai số chia cho n có cùng số dư, chẳng
hạn là a và b với a > b, khi đó a - b chia hết cho n, điều này mâu thuẫn với \(0< a-b< n\). Từ đó suy ra điều phải chứng minh.
Xét trường hợp 1 :
a lẻ:
\(a-1\) luôn luôn chẵn
\(a-30\) luôn luôn lẻ
\(a-62\) luôn luôn lẻ
Vậy \(\left(a-30\right)-\left(a-62\right)\)=lẻ-lẻ= chẵn \(⋮2\)
Xét trường hợp 2:
a chẵn:
\(a-1\) luôn luôn lẻ
\(a-30\) luôn luôn chẵn
\(a-62\) luôn luôn chẵn
\(\Rightarrow\left(a-30\right)-\left(a-62\right)=\) chẵn -chẵn=chẵn \(⋮2\)
\(\rightarrowđpcm\)