Một kim loại R có công thức là R2(SO4)3. Tìm CTHH của R với NO3(I)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi hóa trị của R là a
Nhóm SO4 có hóa trị II
Theo quy tắc hóa trị:
\(a\times2=II\times3\)
\(\Leftrightarrow2a=6\)
\(\Leftrightarrow a=3\)
Vậy R có hóa trị III
Gọi CTHH của muối nitrat là Rx(NO3)y
Nhóm NO3 có hóa trị I
Theo quy tắc hóa trị:
\(x\times III=y\times I\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\left(tốigiản\right)\)
Vậy \(x=1;y=3\)
Vậy CTHH của muối nitrat là R(NO3)3
Chọn đáp án D.
• R có hóa trị cao nhất là III → loại đáp án C (Cu có hóa trị cao nhất là II).
• dùng dư KOH → R(OH)3 không phản ứng được với KOH nên ta loại luôn A và B.
Vậy, kim loại R chính là Fe. Các phản ứng tương ứng xảy ra như sau
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑
6FeSO4 + 3Cl2 → 2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3.
Fe2(SO4)3 + 6KOH → 2Fe(OH)3 + 3K2SO4
1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)
Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)
=> R=32
Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2
2. CTHH của hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)
Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)
=>M=24
Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4
\(R_2^x(CO_3)_3^{II}\\ \Rightarrow 2x=3.II\\ \Rightarrow x=III\\ \Rightarrow R(III)\\ CTTQ:R_{x}^{III}Cl_y^{I}\\ \Rightarrow x.III=y.I\Rightarrow \dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow x=1;y=3\\ \Rightarrow RCl_3\)
n X = 6 , 048 22 , 4 = 0 , 27 m o l .
Đặt
Cách 1: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, không xét đến trong quá trình nhiệt phân A có thay đổi số oxi hóa hay không.Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
Bảo toàn nguyên tố N:
Vậy đáp án đúng là D.
Cách 2: Xét tỉ lệ mol giữa NO2 và O2 để tìm dạng phản ứng nhiệt phân của A(NO3)2 . Có
Khi đó trong quá trình nhiệt phân, A có sự thay đổi số oxi hóa từ +2 lên +3:
Quan sát 4 đáp án nhận thấy chỉ có Fe(NO3 )2 thỏa mãn.
Đáp án D.
R(NO3)3
Hóa trị của R trong CTHH R2(SO4)3 là: II.3 : 2=III
Vậy hóa trị của R là III \(\Rightarrow\) CTHH của R với NO3 là R(NO3)3