K2MnO4 là chất gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Hợp chất K 2 M n O 4 gồm các ion là K+ và MnO42-
Gọi số oxi hóa của Mn là x
Ta có: x + (-2).4 = -2 → x = +6.
Phương trình:
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Các chất trong phản ứng là:
\(KMnO_4;K_2MnO_4;MnO_2;O_2\)
Có tổng hệ số là \(2+1+1+1=5\)
2KMnO4 -t--> K2MnO4 + MnO2 + O2
CH4 + 2O2 -t--> CO2 + 2H2O
2Cu + O2 -t--> 2CuO
CaCO3 -t--> CaO + CO2
Ta có: \(n_{KMnO_4}=\dfrac{31,6}{158}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Theo PT: \(n_{K_2MnO_4}=n_{MnO_2}=n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_A=m_{K_2MnO_4}+m_{MnO_2}=0,1.197+0,1.87=28,4\left(g\right)\)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{3}>\dfrac{0,1}{2}\), ta được Fe dư.
Chất rắn B gồm: Fe3O4 và Fe dư.
⇒ mB = mFe3O4 + mFe (dư) = mFe + mO2 = 11,2 + 0,1.32 = 14,4 (g)
Câu 1 :
Oxit axit : $CO_2,P_2O_5,$
Oxit bazo : $CaO,HgO,MnO_2$
Axit : Không có
Bazo : $Ca(OH)_2$
Muối : $KMnO_4,K_2MnO_4$
Câu 2:
Phản ứng hóa hợp : 2,3
Phản ứng thế : 4,5
Phản ứng phân hủy : 1,6
Câu 3 :
$1) CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2$
$2) 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5$
$3) CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$
$4) HgO + H_2 \xrightarrow{t^o} Hg + H_2O$
$5) Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2$
$6) 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2$
Câu 4 :
$a) Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2$
$n_{H_2} = n_{Zn} = \dfrac{6,5}{65} = 0,1(mol)$
$V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)$
b) $n_{H_2SO_4} = n_{H_2} = 0,1(mol)$
$C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{0,1}{0,2} = 0,5M$
c)$n_{NaOH} = 0,2.1 = 0,2(mol)$
$2NaOH + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + 2H_2O$
Ta có :
$n_{NaOH} : 2 = n_{H_2SO_4} : 1$ .Do đó phản ứng vừa đủ
Suy ra : dung dịch sau phản ứng không làm đổi màu quỳ tím
a) KClO3 + 6HCl --> KCl + 3Cl2 + 3H2O
Chất khử: HCl, chất oxh: KClO3
QT khử | Cl+5 + 6e --> Cl-1 | x1 |
QT oxh | 2Cl-1 - 2e --> Cl20 | x3 |
b) 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2
Chất khử: KMnO4, chất oxh: KMnO4
QT khử | 2Mn+7 + 4e --> Mn+6 + Mn+4 | x1 |
QT oxh | 2O-2 - 4e --> O20 | x1 |
\(a.QToxh:2\overset{-1}{Cl}\rightarrow Cl_2+2e|\times5\\QTkhử:2\overset{+5}{Cl}+10e\rightarrow \overset{0}{Cl_2}|\times1\)
HCl là chất oxi hóa, KClO3 là chất khử
\(KClO_3+6HCl_{đặc}\rightarrow KCl+3Cl_2+3H_2O\)
\(b.QToxh:2\overset{-2}{O}\rightarrow\overset{0}{O_2}+4e|\times1\\ QTkhử:2\overset{+7}{Mn}+4e\rightarrow\overset{+6}{Mn}+\overset{+4}{Mn}|\times1\)
KMnO4 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa
\(2KMnO_4-^{t^o}\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
K2MnO4 : tinh thể rắn màu đen tím, tan tốt trong nước tạo dung dịch màu tím (nên còn được gọi là thuốc tím), có tính oxi hóa mạnh.