K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2017



+H2 dư,,,thu được hh Rắn :Fe,Cu
+hh + dung dịch HCl dư ->Chất rắn ko tan: Cu và dd FeCl2,HCldưFeCl2,HCldư
+ Cho chất rắn Cu + O2O2 dư-> CuO
+ Cho NaOH dư vào dd=>thu kết tủa nung ngoài kk được Fe2O3

15 tháng 2 2022

ta sử dụng CO 

+Ta thu đc Fe, MgO 

3CO+Fe2O3-to>2Fe+3CO2

sau đó sử dụng nam châm thu đc bột sắt 

còn lại là MgO

Sau đó bột sắt ta nung nhiệt độ cao , không có không khí , dùng oxi nguyên chất 

4Fe+3O2-to>2Fe2O3

15 tháng 12 2021

- Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH, thu được:

+ Dung dịch: NaAlO2 (1)

\(2NaOH+2Al+2H_2O->2NaAlO_2+3H_2\)

+ Chất rắn: MgO, Fe2O3 (2)

- Sục khí CO2 dư vào dung dịch, lọc và nung kết tủa thu được Al2O3, điện phân nóng chảy thu được Al

\(NaAlO_2+CO_2+2H_2O->NaHCO_3+Al\left(OH\right)_3\)

\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)

\(2Al_2O_3\underrightarrow{đpnc}4Al+3O_2\)

- Cho chất rắn (2) vào dd HCl thu được dung dịch chứa MgCl2, FeCl3

\(MgO+2HCl->MgCl_2+H_2O\)

\(Fe_2O_3+6HCl->2FeCl_3+3H_2O\)

- Cho Al vào dung dịch thu được, thu được chất rắn là Fe, cho tác dụng với oxi thu được Fe2O3, phần dung dịch còn lại chứa MgCl2, AlCl3

\(Al+FeCl_3->AlCl_3+Fe\downarrow\)

\(4Fe+3O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3\)

- Cho dung dịch NaOH dư tác dụng với dung dịch thu được, phần rắn không tan là Mg(OH)2, đun nóng, thu được MgO:

\(AlCl_3+3NaOH->3NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)

\(Al\left(OH\right)_3+NaOH->NaAlO_2+2H_2O\)

\(MgCl_2+2NaOH->Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)

 

15 tháng 12 2021

iuuuuuu 

23 tháng 10 2018

Hướng dẫn

Có nhiều phương pháp, thí dụ :

- Ngâm hỗn hợp bột Fe và Cu trong dung dịch HCl, hoặc H 2 SO 4  loãng, dư. Lọc dung dịch sau phản ứng được bột Cu.

- Ngâm hỗn hợp bột Fe và Cu trong dung dịch muối  CuSO 4  dư. Lọc dung dịch sau phản ứng được bột Cu

Chú ý . Hãy so sánh khối lượng bột Cu thu được trong mỗi phương pháp trên với khối lượng bột Cu có trong hỗn hợp ban đầu. Giải thích.

25 tháng 9 2021

Câu 6:

a, \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O

Mol:      0,1         0,1               0,1

b, \(C_{M_{ddBa\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

c, \(m_{BaCO_3}=0,1.197=19,7\left(g\right)\)

19 tháng 10 2021

- Đổ dd HCl dư vào các chất, thu được chất rắn chính là Ag

PTHH: \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

            \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

            \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

23 tháng 1 2022

1. Cho 2 chất rắn vào dung dịch HCl

+ Chất rắn tan, dung dịch sau phản ứng có màu nâu đỏ thì chất rắn ban đầu là Fe2O3

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

+ Chấn rắn tan, dung dịch sau phản ứng có màu xanh lam thì chất rắn ban đầu là CuO

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

2.. Cho 2 chất rắn vào dung dịch HCl

+ Chấn rắn tan, dung dịch sau phản ứng có màu xanh lam thì chất rắn ban đầu là CuO

\\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

+ Chấn rắn tan, dung dịch sau phản ứng không màu thì chất rắn ban đầu là MgO

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

23 tháng 1 2022

3. Cho 3 chất rắn vào dung dịch NaOH

+ Chất rắn tan, tạo thành dung dịch trong suốt thì chất rắn ban đầu là ZnO

\(ZnO+2NaOH\rightarrow Na_2ZnO_2+H_2O\)

+ 2 chấ rắn còn lại không tan

Cho 2 chất rắn còn lại vào dung dịch HCl

+ Chất rắn tan, dung dịch sau phản ứng có màu nâu đỏ thì chất rắn ban đầu là Fe2O3

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

+ Chấn rắn tan, dung dịch sau phản ứng không màu thì chất rắn ban đầu là MgO

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)