K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2017

gọi ABCD là hình thang cân có đáy nhỏ là AB=> góc nhọn là góc C và D và bằng nhau và bằng 60 độ
Kẻ AH vuông góc với CD. Tam giác AHD có góc D = 60 độ và H = 90 độ nên thuộc loại tam giác đặc biệt dạng 90-60-30.
Suy ra DH = AD/2 = 24/2 = 12 cm
Kẻ BK vuông góc thì ta cũng được CK = 12 cm
vì tong hai đáy = 44 cm nên ta có:
AB + Cd =44
<=> AB + DH + HK + KC = 44
<=> 2AB + 24 = 44 (Vì HK = AB)
2AB = 20 => AB = 10
CD= 44- 10 = 34 cm

3 tháng 6 2023

3.2:

Theo vi ét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+2\\x_1x_2=m^2+m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x_1+x_2\right)^2=\left(2m+2\right)^2=4m^2+8m+4\\4x_1x_2=4m^2+4m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=4m+4=2\left(2m+2\right)=2\left(x_1+x_2\right)\)

\(\Rightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2-2\left(x_1+x_2\right)=4m^2+8m+4-4m^2-4m-4m-4=0\)

Vậy hệ thức liên hệ giữa \(x_1\) và \(x_2\) mà không phụ thuộc vào tham số m là \(\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2-2\left(x_1+x_2\right)\)

2: x1+x2=2m+2; x1x2=m^2+m

(x1+x2)^2-4x1x2

=4m^2+8m+4-4m^2-4m=4m+4

=>(x1+x2)^2-4x1x2-2(x1+x2)=4m+4-4m-4=0 ko phụ thuộc m

18 tháng 2 2019

12x+3.23=23.x-4.32

12x+3.8=8.x-4.9

12x+24=8x-36

12x-8x=36-24

4x=12

x=12:4=3

18 tháng 2 2019

      \(12x+3\cdot2^3=2^3x-4\cdot3^2\)

\(\Rightarrow12x+24=8x-36\)

\(\Rightarrow12x-8x=-36-24\)

\(\Rightarrow4x=-60\)

\(\Rightarrow x=-15\)

Vay x=-15

3.3:

a: AG=2/3AM=4cm

b: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

=>ABDC là hình bình hành

=>AB=CD

19 tháng 8 2023

3.2) thể tích hình lập phương 

       4 x 4 x 4 = 64 (m3)

  thể tích bục gỗ là 

64 x 7 = 448 (m3)

Đáp số 448 m3

19 tháng 8 2023

3.3 thể tích hìn lập phương là 

1 x 1 x 1 = 1 (cm3)

thể tích khối gỗ là 

1 x 5 = 5(dm3)

Đáp số 5dm3

19 tháng 11 2017

Đặt biểu thức trên là C

\(\Rightarrow\)\(C=\frac{1}{100}-\frac{1}{99.98}-...-\frac{1}{3.2}-\frac{1}{2.1}\)

\(C=\frac{1}{100}-\frac{1}{99}-\frac{1}{98}-...-\frac{1}{3}-\frac{1}{2}-\frac{1}{2}-\frac{1}{1}\)

\(C=\frac{1}{100}-\frac{1}{99}-1\)

9 tháng 5 2017

\(\frac{1}{99}-\frac{1}{99.98}-\frac{1}{98.97}-\frac{1}{97.96}-...-\frac{1}{3.2}-\frac{1}{2.1}\)

\(=\frac{1}{99}-\left(\frac{1}{99.98}+\frac{1}{98.97}+\frac{1}{97.96}+...+\frac{1}{3.2}+\frac{1}{2.1}\right)\)

\(=\frac{1}{99}-\left(\frac{1}{99}-\frac{1}{98}+\frac{1}{98}-\frac{1}{97}+\frac{1}{97}-\frac{1}{96}+...+\frac{1}{3}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{1}\right)\)

\(=\frac{1}{99}-\left(\frac{1}{99}-1\right)=\frac{1}{99}-\frac{1}{99}+1=1\)

9 tháng 5 2017

=1 nha bn, chắc vậy

10 tháng 6 2021

Bài 1.2

\(A=\dfrac{2\sqrt{x}+7}{\sqrt{x}+2}=2+\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}\)

C1:Bạn dùng pp chặn như bài 2.2

C2: (Gợi ý)\(\sqrt{x}+2\ge2\) và \(\sqrt{x}+2\inƯ\left(3\right)\)\(\Rightarrow\sqrt{x}+2=3\Leftrightarrow x=1\)

Vậy x=1 thì A nguyên

Bài 2.2

\(A=\dfrac{\sqrt{x}+7}{\sqrt{x}+2}=1+\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}\)

Do \(\sqrt{x}\ge0;\forall x\)\(\Rightarrow\sqrt{x}+2\ge2\) \(\Rightarrow\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}\le\dfrac{5}{2}\)\(\Rightarrow A\le\dfrac{7}{2}\) (1)

mà \(\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}>0;\forall x\Rightarrow A>1\) (2)

Từ (1) (2) \(\Rightarrow1< A\le\dfrac{7}{2}\) mà A nguyên

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}A=2\\A=3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}1+\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}=2\\1+\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}=3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}+2=5\\\sqrt{x}+2=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=3\\\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy...

Bài 3.2

\(A=\dfrac{-x-2\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+2}\)\(=\dfrac{-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)-5}{\sqrt{x}+2}=-\sqrt{x}-\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}\)

\(=2-\left(\sqrt{x}+2+\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}\right)\)

Áp dụng bđt cosi: \(\sqrt{x}+2+\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}+2\right).\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}}=2\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow A\le2-2\sqrt{5}\)

Dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x}+2=\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}\Leftrightarrow x=9-4\sqrt{5}\)

20 tháng 7 2017

a)(4x+5):3 -121:11=4

(4x+5):3-11=4

(4x+5):3=15

4x+5=45

4x=40

x=10

Vậy x=10

b)2^x+2^x+3=144

2^x(1+2^3)=144

2^x.9=144

2^x=16

x=4

Vậy x=4

c)10-{[(x:3+17):10+3.2^4]:10}=5

[(x:3+17):10+3.16]:10=5

(x:3+17):10+4=50

(x:3+17):10=46

x:3+17=460

x:3=443

x=1329

Vậy x=1329

18 tháng 7 2017

a)(4x+5):3 - 121=4x11     (4x+5):3 - 121=44    (4x+5):3 = 44+121    (4x+5):3 = 165    4x+5 = 165 :3     4x+5 = 55     4x = 55 - 5     4x = 50 x= 50x4   x=200 

30 tháng 10 2018

 a) 4x3 + 12 = 120

=> 4x3         = 120 - 12

 => 4x3         = 108

=>   x3           = 108 : 4

=>    x3           = 27

=>        x = 3 

  b) 3 . 2x - 3 = 45

 =>  3. 2x       = 45 + 3 

=>    3 . 2x       = 48

=>         2x       = 48 :3

=>           2x       = 16

=>  x = 4

 c) 20 - [ 7 ( x - 3 ) + 4 ] = 2 

=>      7 ( x - 3 ) + 4       = 18

=>        7 ( x - 3 )            = 14

=>            x - 3 = 2

=> x = 5

30 tháng 10 2018

a, 4x³ +12=120

→ 4x³ = 120-12=108

→x³  =108:4=27

  →x³=3³→x=3