Em hay ke mot so hoat dong khai thac khai thac tai nguyen bien nuoc ta
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên nhân:
– Do chế độ bóc lột và chính sách vơ vét tàn bạo của thực dân Pháp trong hơn 80 năm.
– Do nhu cầu sử dụng ngày càng cao của con người.
– Quản lí lỏng lẻo, tự do khai thác bừa bãi (than, vàng, sắt, thiếc, đá quý…)
– Kĩ thuật khai thác lạc hậu, hàm lượng quặng còn nhiều trong chất thải.
– Thăm dò đánh giá không chính xác về trữ lượng, hàm lượng, phân bố làm cho khai thác gặp khó khăn và đầu tư lãng phí.
Thực trạng:
– Khoáng sản là tài nguyên không thể phục hồi
– Hiện nay 1 số khoáng sản có nguy cơ bị cạn kiệt, sử dụng còn lãng phí.
– Việc khai thác một số khoáng sản đã làm ô nhiễm môi trường
Biện pháp bảo vệ:
– Phải khai thác hơp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả.
– Cần thực hiện nghiêm luật khoáng sản của Nhà nước ta.
C4.
Tài nguyên biển của nước ta gồm các loại chính như:
+ Tài nguyên sinh vât
+Tài nguyên phi sinh vật
+ Tài nguyên du lịch
+ Tài nguyên giao thông vận tải
Dân gian có câu "Tháng chín đôi mươi, tháng mười mùng năm". Đây là câu chỉ về thời gian khai thác loài Rươi. Rươi thuộc ngành Giun đốt (Annelida), Lớp Giun nhiều tơ (Polychaeta).
Rươi thường xuất hiện vào ban đêm trong khoảng từ ngày 20 tháng 9 đến ngày 5 tháng 10 âm lịch. Trứng rươi đẻ từ năm trước, nằm trong đất, ở các chân ruộng vùng cửa sông nước lợ của đồng bằng Bắc bộ. Cuối tháng chín, đầu tháng mười âm lịch, lúc nước thủy triều lên hay sau đêm có mưa, trứng rươi nở ra con, từ dưới lòng đất nứt lỗ chui lên từng đàn bơi ra sông, bước vào mùa sinh sản mới. Người dân thường bơi thuyền ra, dùng các loại dụng cụ như thúng, rổ, giá hay lưới để vớt. Chỉ trong khoảng thời gian đó mới thu hoạch được rươi nhiều nhất.
- Việt Nam khai thác dầu khí để lọc dầu ở các nhà máy. Sau khi lọc dầu xong thì chúng ta có thể tạo ra nhiều sản phẩm cần thiết như nhựa đường, phẩm nhuộm, xăng, dầu hỏa, dầu mazut, diezen...
Gửi nhạc sĩ Trần Long Ẩn, con muốn gửi bài viết này đến với tác giả vì nhạc sĩ đã có một sáng tác có tên là "Một đời người một rừng cây" mà mọi người cũng như là con rất yêu thích.
Tôi vẫn nhớ mãi câu hát mà nhạc sĩ Trần Long Ẩn từng viết rằng: "Cây đã mọc từ thủa nào trên đồi núi thật cằn khô, cây có hiểu vì sao, chim thường kéo về làm tổ, và em như cụm lan mọc từ những cành cổ thụ già kia. Và tôi vẫn nhớ hoài một loài cây, sống gần nhau thân mới thẳng. Có một cây là có rừng, và rừng sẽ lên xanh, rừng giữ đất quê hương." Ai từng đến trường lớp cũng chắc chắn hiểu rằng Rừng xanh là một lá phổi của Trái Đất. Nếu như tất cả thực vật trên Trái Đất đã tạo ra 53 tỉ tấn sinh khối (ở trạng thái khí tuyệt đối là 64%) thì rừng chiếm 37 tỉ tấn (70%) và các cây rừng sẽ thải ra 52,2 tỉ tấn(hay 44%), dưỡng khí để phục vụ cho hô hấp của con người, động vật và sâu bọ trên Trái đất trong khoảng 2 năm.Rừng là thảm thực vật của những cây gỗ trên bề mặt Trái đất giữ vai trò to lớn đối với con người như: cung cấp gỗ, củi, điều hòa khí hậu, tạo ra Oxy, điều hòa nước, nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm.Rừng bảo vệ và ngăn chặn gió bão. Lượng xói mòn của vùng đất có rừng chỉ bằng 10% lượng đất xói mòn của vùng đất không có rừng. Rừng là nguồn gen vô tận của con người, là nơi cư trú của các loài động thực vật quý hiếm.
Tôi thích là một cây cổ thụ đứng vững vàng giữa muôn vàng những cây khác. Một cây cao lớn và trọc trời giữa những cây khác. Chắc chưa ai hiểu được rằng chúng tôi, những loài cây trong khu rừng này đang oằn mình với những thiên tai, những tệ nạn phá rừng. Mà những cái đó là do đâu mà có? Chỉ có con NGƯỜI! CON NGƯỜI đã gây ra cho chúng tôi như thế. Từ thuở rừng cây còn nhiều và phủ lên một thảm xanh ở khắp mọi nơi đem cho con Người có một màu xanh, một không khí trong lành. Nạn phá rừng bắt đầu tràn lan, chúng tôi đã mất dần màu xanh kia mà thay vào đó là những mỏm đất sói mòn theo năm tháng. Từ khi rừng dần dần bị xói mòn chúng tôi phải chịu những trận lũ kinh hoàng rút xuống ngôi rừng này. Những cây cổ thụ, những cây rừng dần dần theo dòng nước lũ trôi ra hạ lưu sông. Ôi! Màu xanh của chúng tôi bây giờ tan hoan rồi! Chẳng còn gì nữa! Khi chúng tôi chẳng còn gì nữa thì con người sẽ dần thiếu những dưỡng chất mà chúng tôi tạo nên. Sao con người không nghĩ sẽ gây rừng lại để phủ lại một màu xanh như trước kia. Rừng là nguồn tài nguyên quý giá, một mối liên kết với sự sống trên trái đất! Nếu không có rừng bảo vệ và che trở chúng ta khi thảm họa thiên nhiên ập đến thì con người có thể sẽ không còn tồn tại trên trái đất được lâu nữa...nhưng trong mỗi chúng ta có thể có, có thể không biết cách bảo vệ rừng như vậy mỗi việc làm của chúng ta dù chỉ nhỏ thôi cũng đã làm hại đến thiên nhiên đặc biệt là lá phổi xanh của nhân loại! Rừng cũng như những nguồn tài nguyên khác cũng cần được bảo vệ và làm sao cho lá phổi ấy giữ mãi một màu xanh là do ý thức của mỗi con người. Các bạn hãy thử nghĩ xem nếu sáng mai thức dậy không còn dk thấy màu xanh của lá, thay vào đó là sự tan hoang chết chóc của những loài cây tội nghiệp đã phải lìa khỏi cuộc đời êm ả để phục vụ lợi ích của con người một cách hoang phí thì lúc đó chỉ có chính những loài cây mới hiểu hết dk sự vô tâm lạnh lùng của con người! Nếu những loài cây có lý trí có suy nghĩ tư duy như con người chắc hẳn sẽ có một vụ kiện giữa các loài cây với con người. Với những ý kiến của rừng cây lợi ích đưa ra sẽ nhiều vô kể như: rừng đầu nguồn giúp ngăn lũ ngăn bão, lá cây giúp điều hòa khí hậu trái đất cho con người hít thở một bầu không khí trong lành...vậy nhưng loài cây không được như thế chúng chỉ đợi xa rời cuộc sống mà thôi! Tại sao chúng ta không đặt câu hỏi nếu như con người đổi vị trí cho những cây xanh trong cánh rừng bị tàn phá kia chắc hẳn chúng ta cũng thấu hiểu được nỗi khổ đó, chính vì vậy ngay từ bây giờ hãy chung tay bảo vệ sự sống, bảo vệ rừng cũng như bảo vệ chính cuộc sống của chính chúng ta!
Hơn thế nữa, cây rừng còn là "ngôi nhà xanh" của những loài thú hoang dã. Thú sống trong "ngôi nhà" của chúng thì điều kiện sống sẽ tốt hơn. Hiện nay, nhiều loài thú hoang dã có nguy cơ bị tuyệt chủng cao. Một phần của việc đó cũng chính là vì nơi sống của chúng đang bị tàn phá. Chúng ta có thể khẳng định một điều: Đối với con người và động vật thì cây rừng giữ vai trò quan trọng tất yếu.
Đặc biệt hơn nữa, cây rừng rất quan trọng đối với sự sống của nhân loại. Cây rừng ngăn lũ lụt, thiên tai thất thường. Khi nước lũ dâng cao, cây rừng cản sức nước và rễ cây sẽ hút phần nào nước lũ. Có cây rừng, sức nước đỡ mạnh hơn và nước cũng chẳng còn nhiều.Cây rừng còn chắn gió, từng tán lá , cành cây sum xuê mở rộng chắn từng làn gió lớn của bão giúp hạn chế và làm suy yếu sức mạnh tại những vùng bão đi qua. Bởi lợi ích đó mà ở mỗi bãi biển người ta thường trồng nhiều cây. Trồng cây bãi biển vừa tạo không khí trong lành vừa bảo vệ chính chúng ta.
Thế nhưng, tệ nạn phá rừng ngày càng nghiêm trọng trên phạm vi toàn cầu. Có thể nói, rừng là nước cho đời sống của thực vật và cho sản xuất của xã hội, là không khí trong lành, rừng là năng suất mùa màng, và có khả năng điều hòa khí hậu… Rừng đóng vai trò quan trọng như thế, nhưng hiện nạy rừng trên thé giới đang kêu cứu, cứ mỗi phút trôi qua có tới hơn 22 ha rừng nhiệt đới bị phá huỷ. Sự mất mát quá lớn của rừng tất yếu dẫn đến nghèo kiệt của đất đai và sự biến mất dần những sinh vật quý hiếm, sự tăng hàm lượng CO2 trong khí quyển - một trong những chất khí quan trọng nhất gây nên “hiệu ứng nhà kính”, làm tăng nhiệt độ trung bình của trái đất…
Mong con người hãy thức tỉnh!
Last edited by a moderator: 22 Tháng hai 2011
- Nguyên nhân :
+Cát lấn
+Biến động khí hậu toàn cầu
+Tác động của con người
- Biện pháp khắc phục :
+Khai thác nước ngầm hoặc dẫn nước vào hoang mạc bằng kênh đào
+Trồng và bảo vệ rừng ngăn cát bay và cải tạo khí hậu
Khai thác khoáng sản
Khai thác dầu mỏ,muối
Khai thác cát trằng
Khai thác hải sản :Đánh bắt và Nuôi trồng thủy sản
Đánh bắt và nuôi trồng hải sản
HỌC TỐT
thank you