Mn giúp mình vs m gấp cảm ơn mn nhiều
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=3^2+4^2=25\)
hay BC=5(cm)
b) Xét ΔABC có AB<AC<BC(3cm<4cm<5cm)
mà góc đối diện với cạnh AB là \(\widehat{ACB}\)
và góc đối diện với cạnh AC là \(\widehat{ABC}\)
và góc đối diện với cạnh BC là \(\widehat{BAC}\)
nên \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\)
Xét ΔABC có
HB là hình chiếu của AB trên BC
HC là hình chiếu của AC trên BC
AB<AC
Do đó: HB<HC
c) Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCAD vuông tại A có
CA chung
AB=AD(gt)
Do đó: ΔCAB=ΔCAD(hai cạnh góc vuông)
Suy ra: CB=CD(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔCBD có CB=CD(cmt)
nên ΔCBD cân tại C(Định nghĩa tam giác cân)
Em tham khảo:
* Luận điểm 1: Lão Hạc - một người nông dân nghèo khổ, lam lũ, bất hạnh.
- Lão Hạc một người đàn ông hơn 60 tuổi cũng như bao người đàn ông nông dân Việt Nam
- Hoàn cảnh gia đình:
+ Vợ chết sớm, phải nuôi con một mình.
+ Tài sản trong nhà chỉ có ba sào vườn, một túp lều và một con chó.
+ Không có tiền cưới vợ cho con, con trai ông bỏ đi làm đồn điền cao su.
- Tai họa dồn dập:
+ Ốm hơn 2 tháng
+ Trận bão phá tan cây cối, hoa lợi trong vườn
+ Làng thì mất mùa sợi -> giá gạo ngày một cao.+ Lão không có việc làm -> cuộc sống càng túng thiếu, cùng quẫn.
+ Phải bán con chó yêu quý nhất vì không có tiền nuôi nó.
+ Cuộc sống đói khổ, ăn hết khoai lão ăn củ chuối cái gì có thể ăn mà không chết thì lão ăn, nhưng cuối cùng lại ăn bả chó để tự vẫn.
* Luận điểm 2: Lão Hạc - một lão nông chất phác, hiền lành, nhân hậu
- Lão rất yêu con:
+ Thương con, đau khổ vì không lấy được vợ cho con
+ Không muốn con phải khổ, không muốn tiêu vào tiền dành dụm cho con.
+ Dù có nghèo khó đến mấy, nhưng vẫn ko chịu bán đi mảnh vườn mà ông đã kiên quyết giữ cho con trai.
+ Luôn nhớ tới con nơi phương xa qua những lá thư con gửi về
+ Tiền bán hoa lợi và mảnh vườn đều giữ lại cho con
=> Hình ảnh người cha điển hình trong văn học Việt Nam.
- Lão yêu con chó Vàng:
+ Yêu quý cậu Vàng như người đàn bà hiếm hoi quý đứa con cầu tự
+ Lão gọi con chó bằng những tình cảm thương mến như cha đối với con.
+ Cho nó ăn trong bát sứ như nhà giàu
+ Bắt rận và tắm cho nó
+ Vừa uống rượu vừa tâm sự yêu thương
+ Khi phải bán nó đi thì lão đau khổ, cảm thấy tội lỗi : vuốt ve, tâm sự với nó trước khi bán nó đi, để ý ánh mắt nó nhìn mình...
+ Xấu hổ vì đã già rồi “còn đánh lừa một con chó"…
-> Con người nhân hậu ấy đã đau lòng biết bao khi phải bán đi người bạn thân duy nhất.
=> Lão Hạc là mẫu người chuẩn mực về đạo đức trong xã hội lúc bấy giờ, một xã hội tha hóa về đạo đức và lối sống, thờ ơ với nỗi đau của người xung quanh mình.
* Luận điểm 3: Lão Hạc nghèo nhưng sống trong sạch, giàu lòng tự trọng
- Ông giáo mời ăn khoai, lão khước từ
- Quá lúng quẫn, chỉ ăn củ chuối, sung luộc…, nhưng lại từ chối “một cách gần như hách dịch” những gì ông giáo ngầm cho lão.
- Lão thà chết chứ không bán đi một sào.
- Dành dụm tiền bán chó, giấy tờ nhà để gửi nhờ ông giáo giữ giúp, chờ dịp trao lại cho đứa con trai.
- Gửi lại ông giáo 30 đồng bạc để lỡ lão có chết thì “gọi là của lão có tí chút, còn bao nhiêu đành nhờ hàng xóm cả”.
- Tìm đến Binh Tư - một tên chuyên trộm cắp vặt của người khác, để xin bả chó tự giải thoát mình
-> Lão không muốn cái chết dữ dội của mình ảnh hưởng đến hàng xóm láng giềng => Tấm lòng cao cả của một người nông dân bé nhỏ trong xã hội.
=> Tố cáo tội ác của chế độ xã hội xô đẩy lão đến bước đường cùng.
=> Lối viết chân thành, mộc mạc, giản dị của Nam Cao đã góp phần xây dựng hình tượng Lão Hạc vừa gần gũi người dân vừa không kém phần bi tráng.
1)
A là \(CH_2=CH-CH_2OH\)
B là \(CH_2=CH-CHO\)
C là \(CH_2=CH-COOH\)
PTHH:
\(2CH_2=CH-CH_2OH+2Na\rightarrow2CH_2=CH-CH_2ONa+H_2\)
\(2CH_2=CH-COOH+2Na\rightarrow2CH_2=CH-COONa+H_2\)
\(CH_2=CH-CH_2OH+H_2\underrightarrow{t^o,Ni}CH_3-CH_2-CH_2OH\)
\(CH_2=CH-CHO+2H_2\underrightarrow{t^o,Ni}CH_3-CH_2-CH_2OH\)
\(CH_2=CH-CH_2OH+CuO\underrightarrow{t^o}CH_2=CH-CHO+H_2O+Cu\)
2)
TN1:
- Hiện tượng: Sau 1 thời gian, màu vàng của clo nhạt dần. Cho nước vào bình, lắc nhẹ rồi thêm vào bình 1 mẩu giấy quỳ tím thấy giấy chuyển màu đỏ.
- Mục đích: Chứng minh metan pư với clo khi có ánh sáng
\(CH_4+Cl_2\underrightarrow{as}CH_3Cl+HCl\)
TN2:
- Hiện tượng: dd Br2 nhạt màu dần
- Mục đích: Chứng minh C2H2 pư với Br2
\(C_2H_2+Br_2\rightarrow C_2H_2Br_2\)
\(C_2H_2Br_2+Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
TN3:
- Hiện tượng: 2 chất lỏng tạo thành dd đồng nhất
- Mục đích: Chứng minh benzen có thể hòa tan dầu ăn
3)
- Có 3 đồng phân đơn chức mạch hở ứng với CTPT C3H6O2 là C2H5COOH, HCOOC2H5, CH3COOCH3
- C2H5COOH:
\(2CH_4\underrightarrow{1500^oC,làm.lạnh.nhanh}CH\equiv CH+3H_2\)
\(CH\equiv CH+H_2\underrightarrow{t^o,Pd/PbCO_3}CH_2=CH_2\)
\(CH_2=CH_2+HBr\rightarrow CH_3-CH_2Br\)
\(CH_3-CH_2Br+KCN\rightarrow CH_3-CH_2CN+KBr\)
\(CH_3-CH_2CN+2H_2O+H^+\underrightarrow{t^o}CH_3-CH_2-COOH+NH_4^+\)
- HCOOC2H5
\(CH_2=CH_2+H_2O\underrightarrow{t^o,H^+}CH_3-CH_2OH\)
\(CH_4+O_2\underrightarrow{t^o,xt}HCHO+H_2O\)
\(2HCHO+O_2\underrightarrow{t^o,xt}2HCOOH\)
\(HCOOH+CH_3-CH_2OH\underrightarrow{t^o,H^+}HCOOCH_2-CH_3+H_2O\)
- CH3COOCH3
\(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{men.giấm}CH_3COOH+H_2O\)
\(CH_4+Cl_2\underrightarrow{as}CH_3Cl+HCl\)
\(CH_3Cl+NaOH\rightarrow CH_3OH+NaCl\)
\(CH_3COOH+CH_3OH\underrightarrow{t^o,H^+}CH_3COOCH_3+H_2O\)
4)
- Trích một ít các chất làm mẫu thử, hòa tan các chất vào nước:
+ Chất lỏng tan, tạo thành thể đồng nhất: C2H5COOH
+ Chất lỏng không tan, tách thành 2 lớp: HCOOC2H5, CH3COOCH3 (1)
- Cho các chất ở (1) tác dụng với dd AgNO3/NH3, đun nóng:
+ Xuất hiện kết tủa trắng xám bám vào ống nghiệm: HCOOC2H5
\(HCOOC_2H_5+2AgNO_3+3NH_3+H_2O\underrightarrow{t^o}2Ag+2NH_4NO_3+NH_4OCOOC_2H_5\)
+ Không hiện tượng: CH3COOCH3
3: góc AMN=góic ACM
=>AM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ΔECM
=>góc AMB=90 độ
=>Tâm o1 của đường tròn ngoại tiếp ΔECM nằm trên BM
NO1 min khi NO1=d(N;BM)
=>NO1 vuông góc BM
Gọi O1 là chân đường vuông góc kẻ từ N xuống BM
=>O1 là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔECM có bán kính là O1M
=>d(N;tâm đường tròn ngoại tiếp ΔECM) nhỏ nhất khi C là giao của (O1;O1M) với (O) với O1 ;là hình chiếu vuông góc của N trên BM
- Xét : \(x^2+8x-20\le0\)
\(\Rightarrow-10\le x\le2\)
Mà \(x>0\)
\(\Rightarrow0< x\le2\)
- Xét \(x^2-2\left(m+3\right)x+m^2-2m< 0\)
Có : \(\Delta^,=b^{,2}-ac=\left(m+3\right)^2-\left(m^2-2m\right)\)
\(=m^2+6m+9-m^2+2m=8m+9\)
- Để bất phương trình có nghiệm
\(\Leftrightarrow\Delta>0\)
\(\Leftrightarrow m>-\dfrac{9}{8}\)
=> Bất phương trình có nghiệm \(S=\left(x_1;x_2\right)\)
Mà \(0< x\le2\)
\(\Rightarrow0< x_1< x_2\le2\)
\(TH1:x=2\)
\(\Rightarrow4-4\left(m+3\right)+m^2-2m< 0\)
\(\Rightarrow3-\sqrt{17}< m< 3+\sqrt{17}\)
\(TH2:0< x_1< x_2< 2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-2m>0\\m^2-6m-8>0\\0< 2\left(m+3\right)< 2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m< 0\\m>2\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}m>3+\sqrt{17}\\m< 3-\sqrt{17}\end{matrix}\right.\\-3< m< -2\end{matrix}\right.\)
Vậy \(3-\sqrt{7}< m< 3+\sqrt{7}\)
Ban ơi :(( ngay chỗ dấu ngoặc nhọn đầu tiên của TH2 có công thức j k bạn?
Nếu \(y\le0\Rightarrow\left(y-4\right)^2\ge16>9\left(ktm\right)\Rightarrow y>0\)
Nếu \(x\ge0\Rightarrow\left(x+5\right)^2\ge25>9\left(ktm\right)\Rightarrow x< 0\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}-x=a>0\\y=b>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(a-5\right)^2+\left(b-4\right)^2\le9\\3a+b\ge14\end{matrix}\right.\)
Ta có:
\(14^2\le\left(3a+b\right)^2\le\left(3^2+1\right)\left(a^2+b^2\right)\Rightarrow a^2+b^2\ge\dfrac{196}{10}=\dfrac{98}{5}\)
\(P_{min}=\dfrac{98}{5}\) khi \(\left(a;b\right)=\left(\dfrac{21}{5};\dfrac{7}{5}\right)\) hay \(\left(x;y\right)=\left(-\dfrac{21}{5};\dfrac{7}{3}\right)\)
Lại có:
\(\left(a-5\right)^2+\left(b-4\right)^2\le9\Leftrightarrow a^2+b^2\le10a+8b-32\le\sqrt{\left(10^2+8^2\right)\left(a^2+b^2\right)}-32\)
\(\Rightarrow P\le2\sqrt{41}\sqrt{P}-32\Leftrightarrow P-2\sqrt{41}\sqrt{P}+32\le0\)
\(\Rightarrow\left(\sqrt{P}-3-\sqrt{41}\right)\left(\sqrt{P}-3+\sqrt{41}\right)\le0\) (1)
Do \(P\ge\dfrac{98}{5}\Rightarrow\sqrt{P}-3+\sqrt{41}>0\)
Nên (1) tương đương: \(\sqrt{P}-3-\sqrt{41}\le0\Rightarrow P\le50+6\sqrt{41}\)
\(P_{max}=50+6\sqrt{41}\) khi \(\left(a;b\right)=\left(5+\dfrac{15}{\sqrt{41}};4+\dfrac{12}{\sqrt{41}}\right)\)
Câu 1:
Cacbon: C
Sắt: Fe
Oxi: O2
Magie: Mg
Photpho : P
Canxi: Ca
Hidro: H2
Natri: Na
Lưu huỳnh: S
Clo: Cl2
cảm ơn nhiều