So sánh mảng 1 chiều với xâu.cả nhà giúp em với mai em phải thi học kì rồi ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


MFe2O3=56×2+16×3=160(g/mol)MFe2O3=56×2+16×3=160(g/mol)
%mFe=56×2160.100%=70%%mFe=56×2160.100%=70%
MFe3O4=56×3+16×4=232(g/mol)MFe3O4=56×3+16×4=232(g/mol)
%mFe=56×3232.100%≈72,4%

TH1: số có 1 chữ số (hiển nhiên thỏa mãn) có 8 số
TH2: số có 2 chữ số có \(7.7=49\) số
TH3: số có 3 chữ số có \(7.7.6=294\) số
TH4: số có 4 chữ số, gọi số đó là \(\overline{abcd}\)
- Với \(a=\left\{1;2\right\}\) (2 cách chọn) \(\Rightarrow\) bộ bcd chọn bất kì đều thỏa mãn \(\Rightarrow A_7^3\) cách chọn và hoán vị bộ bcd
\(\Rightarrow2.A_7^3\) số
- Với \(a=3\):
+ Nếu \(b< 6\Rightarrow\) b có 5 cách chọn (từ 0,1,2,4,5). Lúc này chọn c,d bất kì đều thỏa mãn \(\Rightarrow\) có \(A_6^2\) cách chọn cd
\(\Rightarrow5.A_6^2\) số
+ Nếu \(b=6\Rightarrow c=0\) , khi đó d có 2 cách chọn (từ 1;2)
\(\Rightarrow\) 2 số
Vậy tổng cộng ta lập được số số là: \(8+49+294+2.A_7^3+5.A_6^2+2=...\)

Thái độ
Nhân dân:
- Kiên quyết chống xâm lược ngay từ khi Pháp nổ súng xâm lược nước ta.
- Kiên quyết chống trả khi địch tấn công Gia Định và các tỉnh Nam Kỳ.
- Thái độ “bất tuân lệnh” triều đình của nhân dân và sĩ phu yêu nước.
Triều đình:
- Không kiên quyết động viên nhân dân chống Pháp.
- Bỏ lỡ thời cơ để hành động.
- Nhu nhược, ươn hèn, ích kỷ, vì quyền lợi của dòng họ bán rẻ dân tộc.
Hành động
Nhân dân:
- Anh dũng chống trả chúng tại Đà Nẵng dẫn đến làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của địch.
- Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra quyết liệt chống sự mở rộng chiếm đóng của thực dân Pháp và chống sự nhu nhược của triều đình.
- Vì nhân dân, Trương Định ở lại kháng chiến.
Triều đình:
- Bỏ lỡ thời cơ khi địch đánh Gia Định.
- Ký Hiệp ước 1862 để mất ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ.
- Để mất ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ (1867).
- Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.


Việc làm đó không năng suất , không chất lượng, không hiệu quả vì việc đó sẽ làm chúng ta có tính ỷ lại vào người khác
Chúc bạn học tốt

* Giống nhau :
- Đều là các đồng bằng châu thổ rộng lớn ở nước ta.
- Hình thành trên các vùng sụt lún ở hạ lưu sông trong giai đoạn tân kiến tạo.
- Địa hình tương đối bằng phẳng ⇒ Thuận lợi cho việc cơ giới hóa.
- Đất phù sa màu mỡ ⇒ Thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp.
* Khác nhau :
- Đồng bằng sông Hồng :
+ Diện tích : 15 000 km2 .
+ Là đồng bằng được bồi tụ phù sa của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình.
+ Được khai phá từ lâu và bị biến đổi mạnh.
+ Địa hình cao ở rìa phía Tây và Tây Bắc, thấp dần ra biển và bị chia cắt thành nhiều ô trũng.
+ Có hệ thống đê ven sông.
+ Đồng bằng chủ yếu là đất phù sa không được bồi thường xuyên.
- Đồng bằng sông Cửu Long :
+ Diện tích : 40 000 km2 .
+ Là đồng bằng châu thổ được bồi tụ phù sa của hệ thống sông Mê Kông.
+ Địa hình thấp và tương đối bằng phẳng, không có hệ thống đê, nhiều vùng trũng tự nhiên rộng lớn.
+ Mùa khô, thủy triều gây nhiễm mặn đến 2/3 diện tích.
+ Gồm ba loại đất chính : phù sa ngọt, đất phèn và đất mặn.

đặt x^2+ax+b= (x-1)(x-m)
x^2+ax+b/x^2-1 = x-m/x+1
lim x-m/x+1=-1/2 suy ra 1-m/2=-1/2 nên m = 3
x^2+ax+b= (x-1)(x-3)=x^2-4x+3 suy ra a=-4, b=3