3, luyện tập về kĩ năng viết văn bản
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
Sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập một hướng dẫn em rèn luyện những kĩ năng viết: viết đoạn văn biểu cảm; viết đoạn văn diễn dịch, quy nạp và phối hợp; nêu bằng chứng, trình bày và phân tích bằng chứng; câu khẳng định, câu phủ định và câu cảm thán trong văn nghị luận.
Mỗi bài viết đều rèn luyện những kĩ năng khác nhau nhằm phục vụ cho quá trình viết văn trở nên thuận tiệt và tốt hơn. Ví dụ như "viết đoạn văn biểu cảm" phục vụ cho bài viết bộc lộ suy nghĩ về một tác phẩm văn học; "nêu bằng chứng, trình bày và phân tích bằng chứng" phục vụ cho việc tìm kiếm, chọn lọc dẫn chứng phù hợp cho các bài văn nghị luận; "câu khẳng định, câu phủ định và câu cảm thán trong văn nghị luận" rất quan trọng trong quá trình viết văn.
Sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập một hướng dẫn em rèn luyện những kĩ năng viết: viết đoạn văn biểu cảm; viết đoạn văn diễn dịch, quy nạp và phối hợp; nêu bằng chứng, trình bày và phân tích bằng chứng; câu khẳng định, câu phủ định và câu cảm thán trong văn nghị luận.
Mỗi bài viết đều rèn luyện những kĩ năng khác nhau nhằm phục vụ cho quá trình viết văn trở nên thuận tiệt và tốt hơn. Ví dụ như “viết đoạn văn biểu cảm” phục vụ cho bài viết bộc lộ suy nghĩ về một tác phẩm văn học; “nêu bằng chứng, trình bày và phân tích bằng chứng” phục vụ cho việc tìm kiếm, chọn lọc dẫn chứng phù hợp cho các bài văn nghị luận; “câu khẳng định, câu phủ định và câu cảm thán trong văn nghị luận” rất quan trọng trong quá trình viết văn.
Sự liên quan của nội dung nói – nghe với nội dung đọc hiểu và viết được thể hiện qua bảng sau:
Nội dung đọc hiểu | Nội dung viết | Nội dung nghe |
Đẽo cày giữa đường Ếch ngồi đáy giếng | Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường”. | Kể lại chuyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng” |
Những cánh buồm Mây và sóng Mẹ và quả | Hãy viết đoạn văn nêu lên cảm xúc của em sau khi đọc một trong các tác phẩm: “Những cánh buồm” (Hoàng Trung Thông), “Mây và sóng” (Ta-go), “Mẹ và quả” (Nguyễn Khoa Điềm) | Bài tập: Chọn một trong hai đề sau để thực hành (1) Sau khi đọc bài thơ “Những cánh buồm” (Hoàng Trung Thông), có bạn cho rằng: Hình ảnh cánh buồm trong bài thơ tượng trưng cho khát vọng vươn xa của con con người. Lại có bạn cho rằng: Hình ảnh cánh buồm tượng trưng cho những ước mơ chưa đạt được của người cha. Ý kiến của em như thế nào? (2) Có bạn cho rằng: Chủ đề của bài thơ “Mây và sóng” Ta go là ca ngợi tình mẫu tử. Bạn khác lại cho rằng: Chủ đề bài thơ ấy ca ngợi trí tưởng tượng của em nhỏ. Ý kiến của em thế nào? |
Đức tính giản dị của Bác Hồ | Viết bài văn trả lời cho câu hỏi: “Thế nào là lối sống giản dị” | Thảo luận nhóm về vấn đề: “Thế nào là lối sống giản dị” |
Người ngồi đợi trước hiên nhà | Viết bài văn biểu cảm về hình ảnh nhân vật dì Bảy trong bài tản văn “Người ngồi đợi trước hiên nhà” của tác giả Huỳnh Như Phương | Hãy trao đổi về vấn đề: Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong thời kì chống Mỹ cứu nước qua tản văn “Người ngồi đợi trước hiên nhà” của tác giả Huỳnh Như Phương. |
Ghe xuồng Nam Bộ Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam xưa. | Tóm tắt văn bản “Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam xưa” theo 2 yêu cầu: 5-6 dòng và 10-12 dòng. | Nghe bạn thuyết trình về nội dung văn bản “Ghe xuồng Nam Bộ” đã học và ghi lại các ý chính của bài thuyết trình đó. |
Tham khảo!
a) Các nội dung chính về nói và nghe (Gợi ý: xem tiêu đề các phần Nói và nghe trong mỗi bài học):
- Bài 6: Kể lại một truyện ngụ ngôn.
- Bài 7: Trao đổi về một vấn đề.
- Bài 8: Thảo luận nhóm về một vấn đề trong đời sống
- Bài 9: Trao đổi về một vấn đề
- Bài 10: Nghe và tóm tắt ý chính của bài nói
b)
Bài | Nội dung đọc hiểu và viết | Nội dung nói và nghe |
Bài 6 | - Đọc hiểu: Ếch ngồi đáy giếng, Đẽo cày giữa đường,... - Viết: Phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường | Kể lại truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng. |
Bài 7 | - Đọc hiểu: Những cánh buồm, Mây và sóng, Mẹ và quả. - Viết: Viết đoạn văn nêu lên cảm xúc của em sau khi đọc một trong các bài thơ: “Những cánh buồm” (Hoàng Trung Thông), “Mây và sóng” (Ta-go), “Mẹ và quà” (Nguyễn Khoa Điềm) | - Sau khi học bài thơ “Những cánh buồm”, có bạn cho rằng: Hình ảnh cánh buồm trong bài thơ tượng trưng cho khát vọng vươn xa của người con. Lại có bạn cho rằng: Hình ảnh cánh buồm tượng trưng cho những ước mơ chưa đạt được của người cha. Ý kiến của em như thế nào? - Có bạn cho rằng: Chủ đề của bài thơ “Mây và sóng” là ca ngợi tình mẫu tử. Bạn khác lại cho rằng: Chủ đề bài thơ ấy ca ngợi trí tưởng tượng của em nhỏ. Ý kiến của em như thế nào? |
Bài 8 | - Đọc hiểu: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Đức tính giản dị của Bác Hồ, Tượng đài vĩ đại nhất - Viết: Viết bài văn trả lời cho câu hỏi: “Thế nào là lối sống giản dị?” | - Thảo luận nhóm về vấn đề: “Thế nào là lối sống giản dị?”. |
Bài 9 | - Đọc hiểu: Cây tre Việt Nam, Người ngồi đợi trước hiên nhà, Trưa tha hương. - Viết: Viết bài văn biểu cảm về sự hi sinh thầm lặng của dì Bảy trong bài tản văn “Người ngồi đợi trước hiên nhà” của tác giả Huỳnh Như Phương. | Hãy trao đổi về vấn đề: Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong thời kì chống Mỹ cứu nước qua tản văn “Người ngồi đợi trước hiên nhà” của tác giả Huỳnh Như Phương. |
Bài 10 | - Đọc hiểu: Ghe xuồng Nam Bộ, Tổng kiểm soát phương tiện giao thông, Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa - Viết: Tóm tắt văn bản “Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa” theo hai yêu cầu: 5-6 dòng và 10-12 dòng. | Nghe bạn thuyết trình về nội dung văn bản “Ghe xuồng Nam Bộ” đã học và ghi lại các ý chính của bài thuyết trình đó. |
Các kĩ năng viết | Ý nghĩa/ Tác dụng |
Phân tích tác dụng của hình thức thơ | Giúp chúng ta học được cách phân tích, cảm nhận và đưa ra nhận định về các tác phẩm thơ |
Quan hệ giữa vấn đề, ý kiến, lí lẽ và bằng chứng | Giúp chúng ta biết cách viết văn một cách logic, có sức thuyết phục hơn. |
Câu chuyển đoạn trong bài nghị luận | Giúp chúng ta rèn kĩ năng viết văn có sự liên kết giữa các câu, các đoạn sao cho bài văn có sự mạch lạc |
Nêu lí lẽ và bằng chứng trong phân tích tác phẩm văn học | Giúp chúng ta biết cách xác định các luận đề, luận điểm, dẫn chứng, lí lẽ trong một bài văn nghị luận. Từ đó giúp bài văn của mình tăng sức thuyết phục với người đọc, người nghe. |
Tóm tắt nội dung cuốn sách và cách xưng hô trong bài viết | Giúp chúng ta biết cách nắm bắt nội dung trọng tâm của một tác phẩm |
- Kỹ năng được rèn luyện:
+ Phân tích tác dụng của hình thức truyện, thơ.
+ Cách trích dẫn trong bài viết.
+ Cách biểu cảm và sử dụng các lập luận trong văn bản nghị luận.
+ Thao tác phân tích dẫn chứng và lập luận bác bỏ.
- Ý nghĩa: Rèn luyện khả năng viết, trình bày các kỹ năng, phân tích, lập luận để phục vụ cho bài viết cũng như hiểu rõ hơn về thể loại đang tìm hiểu.
- Kiểu bài nghị luận về một vấn đề xã hội
+ Rèn luyện kĩ năng viết: Mở đầu, kết bài và câu chuyển đoạn trong văn bản nghị luận.
→ Kỹ năng này giúp học sinh có nhiều sự lựa chọn trong quá trình viết mở bài và kết bài cho một bài văn. Bằng việc sử dụng linh hoạt các cách khác nhau, bài viết của học sinh sẽ có nhiều sự sáng tạo hơn và hay hơn.
- Nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật:
+ Rèn luyện kĩ năng viết: Câu văn suy lý (lô - gích) và câu văn có hình ảnh trong văn bản nghị luận.
+ Kỹ năng này giúp học sinh viết văn nghị luận tốt hơn. Bài văn có sự tư duy khái niệm, giàu sức thuyết phục.
- Nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học
+ Rèn luyện kĩ năng viết: Người viết và người đọc giả định, xưng hô trong bài viết.
+ Khi viết bài văn nghị luận, người viết cần hình dung mình là ai (người viết giả định) và viết cho ai đọc (người đọc giả định). Việc rèn luyện kĩ năng này giúp chúng ta có thể xác định đối tượng “đóng vai” để viết (như nhà báo, phóng viên, luật sư, nhà khoa học,...) và hướng tới một đối tượng người đọc mà em hình dung, tưởng tượng (bạn bè, thầy cô, các bậc phụ huynh, quan toà, hiệu trưởng, nguyên thủ quốc gia,...).
- Bài thuyết minh tổng hợp:
+ Rèn luyện kĩ năng viết: Đoạn văn diễn dịch, quy nạp, đoạn văn phối hợp.
+ Việc học và rèn kĩ năng này người viết có nhiều sự lựa chọn trong việc trình bày bài viết. Linh hoạt trong viết văn, đồng thời người đọc dễ theo dõi nội dung chính của bài viết.
tham khảo
- Kiểu bài nghị luận về một vấn đề xã hội
+ Rèn luyện kĩ năng viết: Mở đầu, kết bài và câu chuyển đoạn trong văn bản nghị luận.
→ Kỹ năng này giúp học sinh có nhiều sự lựa chọn trong quá trình viết mở bài và kết bài cho một bài văn. Bằng việc sử dụng linh hoạt các cách khác nhau, bài viết của học sinh sẽ có nhiều sự sáng tạo hơn và hay hơn.
- Nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật:
+ Rèn luyện kĩ năng viết: Câu văn suy lý (lô - gích) và câu văn có hình ảnh trong văn bản nghị luận.
+ Kỹ năng này giúp học sinh viết văn nghị luận tốt hơn. Bài văn có sự tư duy khái niệm, giàu sức thuyết phục.
- Nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học
+ Rèn luyện kĩ năng viết: Người viết và người đọc giả định, xưng hô trong bài viết.
+ Khi viết bài văn nghị luận, người viết cần hình dung mình là ai (người viết giả định) và viết cho ai đọc (người đọc giả định). Việc rèn luyện kĩ năng này giúp chúng ta có thể xác định đối tượng “đóng vai” để viết (như nhà báo, phóng viên, luật sư, nhà khoa học,...) và hướng tới một đối tượng người đọc mà em hình dung, tưởng tượng (bạn bè, thầy cô, các bậc phụ huynh, quan toà, hiệu trưởng, nguyên thủ quốc gia,...).
- Bài thuyết minh tổng hợp:
+ Rèn luyện kĩ năng viết: Đoạn văn diễn dịch, quy nạp, đoạn văn phối hợp.
+ Việc học và rèn kĩ năng này người viết có nhiều sự lựa chọn trong việc trình bày bài viết. Linh hoạt trong viết văn, đồng thời người đọc dễ theo dõi nội dung chính của bài viết.
Kế hoạch của em trong học tập và rèn luyện là một phần quan trọng để hoàn thiện và nâng cao kiến thức, khả năng và kỹ năng của mình. Để đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động trong tương lai, em có thể xây dựng kế hoạch như sau:
Xác định mục tiêu: Đầu tiên, em nên xác định mục tiêu học tập và rèn luyện của mình. Điều này giúp em có hướng đi rõ ràng và tập trung vào những gì quan trọng nhất.
Lập kế hoạch học tập: Em nên lập kế hoạch học tập hàng ngày, hàng tuần và hàng tháng. Xác định thời gian cụ thể để học các môn học chính, đặc biệt là những môn em quan tâm và muốn phát triển.
Tham gia các hoạt động ngoại khóa: Để rèn luyện kỹ năng mềm và mở rộng kiến thức, em nên tham gia vào các hoạt động ngoại khóa như câu lạc bộ, tổ chức tình nguyện, hoặc các khóa học bổ sung.
Tìm kiếm cơ hội thực tập: Để có kinh nghiệm thực tế và nắm bắt được yêu cầu của thị trường lao động, em nên tìm kiếm cơ hội thực tập trong lĩnh vực mình quan tâm.
Định hướng nghề nghiệp: Em nên tìm hiểu về các ngành nghề và lĩnh vực mà em quan tâm. Xác định được mục tiêu nghề nghiệp sẽ giúp em có hướng đi rõ ràng và tập trung vào việc phát triển những kỹ năng cần thiết.
Liên tục nâng cao kiến thức: Hãy luôn cập nhật và nâng cao kiến thức của mình thông qua việc đọc sách, tham gia khóa học trực tuyến, và tham gia các diễn đàn chuyên ngành.
Định kỳ đánh giá và điều chỉnh: Em nên định kỳ đánh giá kế hoạch của mình và điều chỉnh nếu cần thiết. Điều này giúp em đảm bảo rằng kế hoạch của mình luôn phù hợp với mục tiêu và điều kiện thực tế.
1.có
2.có
3.em sẽ sửa thành: Mịt mù khói tỏa ngàn sương vì trong câu này nó sẽ gợi cho người đọc hình dung rằng xung quanh đó sẽ toàn sương
4.Em đồng ý với khái niệm
Đây chỉ nhớ kha khá thôi câu 3,4 cx hơi thiếu thiếu nếu đc các bạn bổ sung nha