các bạn giúp mình làm tất cả phần C -luyện tập sách vinen 6 tập 2
mai mình thi rồi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
theo minh thi
a, 1+d. 2+c. 3+a. 4+e. 5+b
b, thầm thì, vàng, chân trời.
tham khảo nhé.
mk trả lời, bài này mk học qua rồi, cả cách trình bày nữa
61:
8 = 23; 16 = 42 hay 24; 27 = 33; 64 = 82 hay 26;
81 = 92 hay 34; 100 = 102 .
62: 102 = 100;
103 = 1000;
104 = 10000;
105 = 100000;
106 = 1000000;
b) 1000 = 103 ;
1 000 000 = 106 ;
1 tỉ = 1 000 000 000 = 109 ;
1000…00 = 1012 .
I. TRẮC NGHIỆM ( 3điểm) Khoanh tròn chữ cái đúng nhất (mỗi câu đúng 0,25 điểm).
Câu 1 : Những tác giả nào sau đây chuyên viết truyện cho thiếu nhi ?
A. Minh Huệ. B. Tô Hoài. C. Đoàn Giỏi. D. Võ Quảng.
Câu 2 : Đoạn trích “ Vượt thác” “ Sông nước Cà Mau” có điểm giống nhau là:
A. Tả lại hình ảnh con người trong tư thế bị động. B. Tả cảnh sông nước biển trời. C. Tả cảnh quan thiên thiên của Tổ quốc. D. Tả sự oai phong mạnh mẽ của con người.
Câu 3: Thể kí thường không có yếu tố nào?
A. Cốt truyện. B. Sự việc. C. Lời kể. D. Nhân vật người kể chuyện.
Câu 4 : Trong văn bản: “Đêm nay Bác không ngủ” lí do nào khiến Bác không ngủ được?
A.Bác có nhiều việc phải suy nghĩ. B.Trời quá lạnh mà lều tranh xơ xác. C.Bác vốn là người ít ngủ . D.Bác thương dân công, chiến sĩ và lo cho chiến dịch ngày mai.
Câu 5 : Văn bản: “Đêm nay Bác không ngủ” thuộc phương thức biểu đạt:
A. Miêu tả và tự sự. B. Tự sự và biểu cảm. C. Miêu tả và biểu cảm . D. Biểu cảm kết hợp tự sự và miêu tả.
Câu 6 : Từ láy nào sau đây không phải là từ được dùng trực tiếp để tả dáng vẻ Lượm?
A. Loắt choắt . B. Xinh xinh . C. Thoăn thoắt . D. Nghênh nghênh .
Câu 7: Các phó từ: vẫn, đều, còn, cũng có ý nghĩa :
A. Chỉ sự cầu khiến . B. Chỉ sự tiếp diễn tương tự . C. Chỉ quan hệ thời gian . D. Chỉ kết quả .
Câu 8: Chỉ ra câu có phép so sánh không ngang bằng ?
A. Trẻ em như búp trên cành . B. Như tre mọc thẳng,con người không chịu khuất . C. Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo . D. Một mặt người hơn mười mặt của .
Câu 9: Câu sau thuộc kiểu ẩn dụ nào? “Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.”
A. Ẩn dụ hình thúc . B. Ẩn dụ cách thức . C. Ẩn dụ phẩm chất . D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác .
Câu 10 : Cho biết kiểu hoán dụ nào trong câu sau : “Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người”
A. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng B. Lấy dấu hiệu để chỉ sự vật. C. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. D. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.
Câu 11: Câu nào không phải là câu trần thuật đơn có từ” là”?
A. Tôi là một học sinh . B. Mẹ là cô giáo. C. Tre là cánh tay của ngừơi nông dân. D. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh.
Câu 12 : Đâu là chủ ngữ trong câu “Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt”?
A.Những cái vuốt . B.Những cái vuốt ở chân. C.Những cái vuốt ở chân,ở khoeo . D.Cứng dần và nhọn hoắt.
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: Xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu dưới đây .(gạch dưới và ghi cụ thể : CN, VN) (1điểm) Sáng nay, trên sân trường lớp 6a1 đang lao động.
Câu 2: Một học sinh chép lại theo trí nhớ khổ thơ sau từ bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu: Cháu cười híp mắt Má đỏ bồ quân - Thôi chào đồng chí ! Cháu đi xa dần... Em hãy phát hiện lỗi sai trong bản chép của bạn. Vì sao em nhận ra được lỗi ấy? (1điểm)
Câu 3: Em hãy tả lại hình ảnh một người thầy giáo (cô giáo) cũ đã để lại trong em những ấn tượng sâu sắc nhất. (5điểm) Bài làm :.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tìm số nguyên x, biết: 11 – ( 15 + 11) = x – ( 25 – 9)
Giải
11 - ( 15+11 ) = x – ( 25 – 9)
11 – 15 – 11 = x – 16
-15 = x – 16
-15 + 16 = x
x = 1
Tìm số nguyên x, biết:
a) 2 – x = 17 – ( -5) b) x – 12 = (-9) – 15
Giải
a) 2 – x = 17 – ( -5)
⇒ 2 – x = 17 + 5
⇒ 2 –x = 22
⇒ x + 22 = 2
⇒ x = -20
b) x – 12 = (-9) – 15
⇒ x – 12 = ( -9 ) + ( -15 )
⇒ x – 12 = -24
⇒ x = -24 + 12
⇒ x = -12
Tìm số nguyên a, biết:
a) |a+3|=7|a+3|=7; b) |a−5|=(−5)+8|a−5|=(−5)+8.
Giải
a) |a+3|=7|a+3|=7 nên a + 3 = 7 hoặc a + 3 = -7
hay a = 7 - 3 = 4 a = -7 - 3 = -10
b) |a−5|=(−5)+8|a−5|=(−5)+8
Vậy a - 5 = 3 hoặc a - 5 = -3
hay a = 5 + 3 = 8 hoặc a = 5 - 3 = 2
Tìm số nguyên x, biết: x - (17 - x) = x - 7.
Giải
x - (17 - x) = x - 7
hay x = x - 7 + 17 - x = (-7 + 17) + (x - x)
x = 10
Tìm số nguyên a, biết:
a) |a|=7|a|=7 b) |a+6|=0|a+6|=0
Giải
a) |a|=7|a|=7 nên a = 7 hoặc a = -7
b) |a+6|=0|a+6|=0 nên a + 6 = 0 ⇒⇒ a = -6
ngày mai mình thi học kì, đây là bài luyện tập, các bạn làm hộ để mình check bài với ạ. cảm ơn nhiều
\(a,ĐK:x\ne0;x\ne5\\ B=\dfrac{x^2-25+2x^2-12x-x^2+8x+25}{2x\left(x-5\right)}=\dfrac{2x\left(x-2\right)}{2x\left(x-5\right)}=\dfrac{x-2}{x-5}\\ b,x=3\Leftrightarrow A=\dfrac{3+6}{5-3}=\dfrac{9}{2}\\ c,\text{Câu a}\\ d,E=B-A=\dfrac{x-2}{x-5}+\dfrac{x+6}{x-5}=\dfrac{2x+4}{x-5}=\dfrac{2\left(x-5\right)+14}{x-5}=2+\dfrac{14}{x-5}\in Z\\ \Leftrightarrow x-5\inƯ\left(14\right)=\left\{-14;-7;-2;-1;1;2;7;14\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{-9;-2;3;4;6;7;12;19\right\}\)
Đề bài: Vẽ tam giác ABC biết ∠A = 900; AB = AC = 3cm. Sau đó đo các góc ∠B và ∠C.
Bài giải: Cách vẽ:
– Vẽ góc ∠xAy = 900
– Trên tia Ax vẽ đoạn thẳng AB = 3cm,
– Trên tia Ay vẽ đoạn thẳng AC = 3cm,
– Vẽ đoạn BC.
Ta vẽ được đoạn thẳng BC.
Ta đo các góc B và C ta được ∠B = ∠C = 450
Đề bài: Trên mỗi hình 82,83,84 sau có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
Bài giải:
Hình 82:
∆ADB và ∆ADE có: AB = AE (gt)
∠A1b= ∠A2 , AD chung.
Nên ∆ADB = ∆ADE(c.g.c)
Hình 83:
∆HGK và ∆IKG có:
HG = IK (gt)
∠G = ∠K (gt)
GK là cạnh chung (gt)
nên ∆HGK = ∆IKG( c.g.c)
Hình 84:
∆PMQ và ∆PMN có: MP cạnh chung
∠M1 = ∠M2
Nhưng MN không bằng MQ. Nên PMQ không bằng PMN.