em hãy cho vi` dụ về nơi có nhiều sinh vật và nơi có ít sinh vật sinh sống
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
noi co nhieu sinh vat song: dong bang, rung ram nhiet doi,bien sach,..
nơi có ít sinh vật sống: Nam Cực,sa mạc,biển chết,...
Nơi có nhiều sinh vật sinh sống : rừng rậm, đại dương, thảo nguyên, đồng bằng,...
=> Nguyên nhân: vì điều kiện tự nhiên thuận lợi thích hợp cho sự phát triển
Nơi có ít động vật sinh sống: sa mạc, Nam cực,...
=> Nguyên nhân: vì điều kiện tự nhiên, thời tiết không thuận lợi cho sự phát triển
noi co nhieu sinh vat la noi co do da dang sinh hoc cao do con noi co do da dang sinh hoc thap thi it sinh vat o do
Đa dạng sinh học: Nền tảng cho phát triển bền vững. Số phận của nhân loại được liên kết chặt chẽ với đa dạng sinh học – sự đa dạng của sự sống trên trái đất.
Đa dạng sinh học là thiết yếu cho sự phát triển bền vững và hạnh phúc của loài người.
Đa dạng sinh học hỗ trợ trực tiếp cho các hoạt động kinh tế quan trọng và việc làm trong các lĩnh vực khác nhau như nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp, dược phẩm, bột giấy và giấy, mỹ phẩm, làm vườn, xây dựng và công nghệ sinh học. Cung cấp nước sạch và an toàn cũng phụ thuộc vào đa dạng sinh học.
Đa dạng sinh học và các chức năng sinh thái cung cấp các hàng hóa và dịch vụ thiết yếu cho y tế - bao gồm cả các chất dinh dưỡng, làm sạch không khí, nước và điều tiết dịch bệnh.
Đa dạng sinh học đóng một vai trò quan trọng trong giảm nhẹ biến đổi khí hậu thông qua việc góp phần cô lập carbon trong một số của quần xã sinh vật.
Đa dạng sinh học cũng là nền tảng cho khả năng phục hồi hệ sinh thái và đóng một vai trò quan trọng như là một phần giảm rủi ro thiên tai và chiến lược xây dựng hòa bình…Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà tính đa dạng sinh học trên trái đất đang bị mất đi với tốc độ lớn, từ đó ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống con người.
Hiện nay các chính phủ đã thực hiện một số cam kết nhằm bảo vệ đa dạng sinh học. Một thành tựu quan trọng mà Công ước đa dạng sinh học đã đạt được là việc thông qua Kế hoạch chiến lược đa dạng sinh học giai đoạn 2011-2020 và Mục tiêu Aichi về đa dạng sinh học. Tuy nhiên, để đảm bảo việc đạt được các kế hoạch và mục tiêu Aichi, vấn đề đa dạng sinh học cần được giải quyết có hiệu quả trong các nội dung của Kế hoạch Phát triển bền vững. Chương trình nghị sự phát triển bền vững giai đoạn sau năm 2015 đề xuất một mục tiêu về quản lý tài nguyên thiên nhiên bền vững, trong đề xuất mục tiêu về bảo vệ dịch vụ hệ sinh thái và đa dạng sinh học và đảm bảo quản lý tốt nước và tài nguyên thiên nhiên khác. Đa dạng sinh học là thiết yếu để đạt dược các mục tiêu toàn cầu về phát triển bền vững, bao gồm xóa đói giảm nghèo.
Để hưởng ứng Ngày quốc tế đa dạng sinh học năm 2015, Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; cơ quan trung ương của các ban, ngành, đoàn thể; Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo các đơn vị trực thuộc phối hợp với các cơ quan thông tin đại chúng tổ chức tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao nhận thức của quần chúng nhân dân, đặc biệt là giới trẻ, các doanh nghiệp biết được tầm quan trọng về giá trị, vai trò của đa dạng sinh học và bảo tồn đa dạng sinh học đối với phát triển kinh tế, xã hội; kêu gọi cộng đồng cùng tham gia vào các hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học.
Đồng thời, tổ chức phát động các phong trào: bảo vệ môi trường; sử dụng hợp lý và tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên; trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh; bảo vệ nguồn nước; lồng ghép hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học vào kế hoạch hoạt động của cơ quan, địa phương; tổ chức các cuộc thi, triển lãm, xây dựng phim phóng sự chủ đề về đa dạng sinh học nói chung; đa dạng sinh học và phát triển bền vững nói riêng; treo áp phích, tranh cổ động, in tờ rơi và các hoạt động tuyên truyền khác tại cơ quan, địa phương.
Cho các nhận định về đặc điểm giống nhau giữa virut và các vi sinh vật khác, có bao nhiêu đặc điểm đúng?
(1) Không có cấu tạo tế bào
(2) Là sinh vật nhân sơ
(3) Sống ở nhiều nơi: trong không khí, trong nước, trong đất và trong cơ thể sinh vật khác.
A.
* Ví dụ về sinh vật vừa có lợi, vừa có hại: Chim sẻ
- Về đầu xuân, thu và đông, chim sẻ ăn lúa, thậm chí là mạ mới gieo -> có hại.
- Về mùa sinh sản cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiệp -> Có lợi.
* Không nên tận diệt sinh vật có hại vì: sẽ gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái, một loài ngoài có hại về mặt này nhưng còn có lợi về mặt khác
B. Ví dụ Các biện pháp đấu tranh sinh học
Các biện pháp đấu tranh sinh học | Tên sinh vật gây hại | Tên thiên địch |
Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại | - Sâu bọ, cua, ốc mang vật chủ trung gian gây bệnh - Ấu trùng sâu bọ - Sâu bọ
- Chuột | - Gia cầm
- Cá cờ - Cóc, chim sẻ, thằn lằn, sáo - Mèo, rắn sọc dưa, diều hâu, cú vọ, mèo rừng |
Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại | - Trứng sâu xám - Xương rồng | - Ong mắt đỏ - Loài bướm đêm |
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại | - Thỏ | Vi khuẩn Myoma và Calixi |
a) Ta không nhìn thấy khí oxygen, vì khí oxygen không màu.
b) Cá và nhiều sinh vật sống được trong nước vì oxygen tan một phần trong nước.
STT | Tên sinh vật | Nơi sống | Công dụng | Tác hại |
---|---|---|---|---|
1 | Cây lúa | Trên đất | - Cung cấp lương thực - Rơm rạ làm thức ăn gia súc hoặc phân bón |
|
2 | Con bò | Trên đất | - Cung cấp thực phẩm: thịt, sữa,… - Cung cấp sức kéo - Cung cấp phân bón cho cây trồng |
Là trung gian truyền bệnh sán lá gan, sán lá máu,… cho con người |
3 | Con vịt | Trên đất | Cung cấp thực phẩm: thịt, trứng,… | Là trung gian truyền bệnh: cúm gia cầm, sán, giun … cho con người. |
4 | Cây lá ngón | Trên đất | Lá có chất độc làm chết người | |
5 | Châu chấu | Trên đất | Phá hoại mùa màng, làm mất mùa. | |
6 | Con chuột | Trên đất | - Phá hoại mùa màng và dụng cụ. - Là trung gian truyền bệnh: dịch hạch,…. |
tham khảo:
Thánh Gióng là một trong những người mang trên mình những sức mạnh phi thường như siêu nhân, nột phát khua tre làm cho cả một bầy đàn giặc chết và chạy bán sống bán chết. Thánh Gióng là anh hùng cứu dân, cứu nước.
Tham khảo:
Hè vừa qua, công ty bố em tổ chức cho gia đình cán bộ công nhân viên du lịch các tỉnh miền Bắc. Đoàn được viếng lăng Bác Hồ và tham quan viện bảo tàng Lịch sử Hà Nội. Tại viện bảo tàng Lịch sử Hà Nội, em được chiêm ngưỡng trống đồng Đông Sơn.
Trong gian phòng lớn, nơi trưng bày các đồ vật cổ, trống đồng Đông Sơn được đặt trên một bục gỗ khắc chạm bốn chân theo kiểu cổ. Đường bệ và uy nghi, chiếc trống đồng có hình dáng đồ sộ, cân đối và hài hoà. Chiếc trống đồng Đông Sơn được đúc bằng đồng, hình khối trụ tròn, cao sáu mươi xăng-ti-mét, hình thể phức tạp: phần trên phình ra hình nón cụt, ở giữa thắt lại hình trụ tròn, phần thân loe ra hình phễu. Mặt trống hình tròn, đường kính chín mươi xăng-ti-mét gồm nhiều vòng tròn đồng tâm có hình khắc chìm trên mặt trống. Giữa mặt trống có hình ngôi sao lớn. Vòng tròn ngoài ngôi sao cũng khắc chìm các hình ngôi sao nhỏ hơn. Mỗi ngôi sao có mười hai cánh. Ngôi sao lớn ở giữa biểu tượng cho tục lệ thờ Thần Mặt Trời của người Việt cổ, mười tám ngôi sao xung quanh xen lẫn mười tám con chim tượng trưng cho mười tám đời vua Hùng Vương. Bao quanh các ngôi sao có hoạ tiết lông công, hình con người múa, người giã gạo, người đánh trống hoặc bơi thuyền. Hoạ tiết hình chim có các hình tam giác đan xen vào nhau. Hoa văn hình học xung quanh mặt trống là các đường chấm nhỏ, vành chỉ trơn láng, vành tròn ngoài có hoa văn hình răng cưa, và các vạch ngắn song song.
Thân trống là phần hình trụ của khối tròn. Thân trống có hình hoa văn khắc hình chiếc thuyền, hình võ sĩ, chim muông và thú. Tất cả hình ở thân trống được khắc nổi, trang trí theo hình chữ nhật. Hình ảnh được sắp xếp rất cân đối. Quai trống được đúc theo hình dây thừng bện. Thân trống trơn láng, không có hoa văn, cao khoảng mười lăm xăng-ti-mét. Chân trống là phần loe hình phễu của khối trụ tròn. Trống đồng Đông Sơn là cổ vật thể hiện đời sống của nhân dân và văn hoá của người Việt cổ. Theo lời cô thuyết minh của viện bảo tàng, trống đồng được làm từ thế kỉ VI và thể kỉ VII trước Công nguyên. Các hình khắc trên trống đồng cho ta hình dung được nền văn minh nông nghiệp của nước ta thời kì trước Công nguyên. Hoa văn của trống ghi lại các hoạt động của xã hội Lạc Việt thời đó: dân ta đã biết đánh bắt hải sản, chăn nuôi gia súc, sản xuất thủ công và sử dụng sức kéo trong nông nghiệp.
là sự đa dạng về loài, số lượng cá thể trong loài và môi trường sống của sinh vật chỉ ở một vùng trên Trái Đất.
theo mk nghĩ thôi nha !!
có nhìu sinh vật rừng , núi , ..
nơi có ít sinh vật là sa mạc
nếu đúng thì tick cho mk nha !!
Nơi có nhiều sinh vật sinh sống : rừng rậm, đại dương, thảo nguyên, đồng bằng,... => Nguyên nhân: vì điều kiện tự nhiên thuận lợi thích hợp cho sự phát triển
Nơi có ít động vật sinh sống: sa mạc, Nam cực,... => Nguyên nhân: vì điều kiện tự nhiên, thời tiết không thuận lợi cho sự phát triển