Câu 3: Nêu một ví dụ về hiện tượng đa bội ở thực vật
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một vài ví dụ về hiện tượng đa bội ở thực vật:
- Karpechenco đã lai cải củ (Raphamus) có 2n = 18R với cải bắp (Brassia) có 2n = 18B, con lai F1 bất thụ có 18 NST (9R + 9B) do bộ NST không tương đồng. Sau đó ông đã may mắn nhận được thể dị đa bội (song nhị bội hữu thụ) có bộ NST 18R + 18B.
- Cà độc dược đã phát hiện được lệch bội cả 12 cặp NST tương đồng cho các dạng quả khác nhau về hình dạng, kích thước cũng như sự phát triển của các gai.
Hoa hướng dương thì luôn hướng về phía mặt trời nhờ ánh sáng
Khi côn trùng chạm vào lá cây bắt mồi, lá cây sẽ khép lại kẹp chặt con mồi thì cái này là nhờ sự tiếp xúc
Câu 1: Rêu thực vật bậc thấp (đã có rễ giả, lá nhỏ, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử và sống ở những nơi ẩm ướt)
Dương xỉ thực vật bậc cao (có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống nhiều nơi)
Hạt trần thực vật bậc cao (có cơ quan sinh dưỡng đã hoàn chỉnh, tuy nhiên sinh sản bằng nón, đã có hạt nhưng hạt nằm ngoài, giửa trục nón và vẩy noãn)
Hạt kín thực vật bậc cao (cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản đều phát triển đa dạng, sinh sản bằng hoa-quả-hạt)
Câu 2:
Đối với động vật:
+ Thức ăn cho nhiều loài sinh vật
+ Cung cấp nơi ở, nơi sinh hoạt cho nhiều loài sinh vật
Đối với môi trường:
+ Góp phần giữ cân bằng oxygen trong không khí, điều hòa khí hậu, chống xói mòn đất
Đối với con người:
+ Cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên liệu làm thuốc, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp, làm cảnh,...
Tham khảo ạ
2
Thực vật đóng vai trò quan trọng trong đời sống động vật.
- Chúng cung cấp thức ăn cho nhiều động vật (và bản thân những động vật này lại là thức ăn cho động vật khác hoặc cho con người), cung cấp ôxi dùng cho hô hấp, cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho một số động vật.
-Thực vất có vai trò tốt đối với con người.
+có thể làm rau ăn
+làm thuốc
+Cây dùng làm đồ mộc,thủ công,làm nhà,đồ gia dụng,bàn ghế,...
3.
Sự đa dạng các loài động vật được thể hiện như thế nào?
-Được thể hiện qua sự đa dạng loài, có nhiều kích cỡ và màu sắc phong phú. Sống được ở nhiều nơi như vùng lạnh, quê,...
Câu2:
_Nguồn sáng là những vật tự phát ra ánh sáng. (Vd: Mặt trời, đèn pin đang bật,..)
_Vật sáng bao gồm những nguồn sáng (Vd: cái đèn, cây bút, bông hoa,..)
Câu3:
_Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng.
_Ứng dụng: Xem thước có thẳng hay không
Trồng cây thẳng hàng
Xếp hàng
Câu4:
_Nguyệt thực xảy ra khi mặt trời, trái đất, mặt trăng lần lượt cùng nằm trên một đường thẳng. Khi đó trái đất sẽ che khuất mặt trời ngăn không cho ánh sáng của mặt trời chiếu vào mặt trăng.
_Nhật thực xảy ra khi trái đất, mặt trăng, mặt trời lần lượt cùng nằm trên một đường thẳng. Khi đó mặt trăng sẽ che khuất mặt trời ngăn không cho ánh sáng của mặt trời chiếu vào trái đất.
_Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
_Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần nguồn nguồn sáng truyền tới.
Câu5:
_Định luật phản xạ ánh sáng: Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.Góc phản xạ bằng góc tới.
Câu6:
Tính chất ảnh được tạo bởi gương:
_Gương phẳng: ảnh ảo, lớn bằng vật
_Gương cầu lồi: ảnh ảo, nhỏ hơn vật
_Gương cầu lõm: ảnh ảo, lớn hơn vật
So sánh ảnh của vật từ bé đến lớn được tạo bởi 3 gương:
_Gương phẳng< gương cầu lồi< gương cầu lõm
Vote cho 5sao mình nhé!
VD: Khi ta đi xe máy, đến đoạn dừng đèn đỏ, ta tắt máy đi, xe sẽ dao động khoảng vài giây sau đó dừng lại.
Câu 1:
- Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
VD: Xé nhỏ tờ giấy, hòa tan đường vào nước, dây sắt đc cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh,...
Câu 2:
- Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi có tạo thành chất khác.
VD: Đốt cháy giấy, đinh sắt để lâu ngoài không khí thì gỉ, đun đường quá lửa có mùi khét (cháy),...
Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể xuất hiện khi mật độ cá thể của quần thể tăng quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể. Các cá thể trong quần thể cạnh tranh nhau giành nguồn sống như thức ăn, nơi ở, ánh sáng,… hoặc con đực tranh giành nhau con cái. Như vậy có những hình thức cạnh tranh phổ biến sau:
Hình thức cạnh tranh | Nguyên nhân | Hiệu quả |
---|---|---|
Cạnh tranh thức ăn, nơi ở, ánh sáng | Mật độ cá thể lớn, môi trường không cung cấp đủ nguồn sống cho mỗi cá thể. | Điều chỉnh mật độ, số lượng cá thể ổn định. |
Tranh giành bạn tình | Các con đực tranh giảnh bạn tình để sinh sản | Chọn được cá thể mang gen quy định tính trạng tốt để truyền cho đời sau. |
Ăn thịt đồng loại (cá thể lớn ăn cá thể bé) | Thiếu thức ăn | Giúp các cá thể lớn có thể vượt qua được giai đoạn thiếu thức ăn, không tốn thức ăn ăn cho các cá thể chưa tới tuổi sinh sản. |
- Nguyên nhân của hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật. Nguyên nhân và hiệu quả của việc phát tán cá thể động vật ra khỏi đàn. Nêu ví dụ:
+ Nguyên nhân của hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật: Do các cây mọc gần nhau nên thiếu ánh sáng, chất dinh dưỡng,…khi đó cạnh tranh giữa các cá thể xảy ra gay gắt tranh giành nhau ánh sáng, nước và muối khoáng, những cây có khả năng vươn lên cao và hệ rễ phát triển mạnh, lấy được nhiều ánh sáng, nước, muối khoáng,…sẽ tồn tại và chiếm cứ phần trên cao của tán rừng. Ngược lại hàng loạt cây sống dưới tán cây khác do thiếu ánh sáng và chất dinh dưỡng sẽ sớm bị chết. Mật độ cây còn lại được điểu chỉnh ở mức độ phù hợp.
+ Nguyên nhân và hiệu quả của việc phát tán cá thể động vật ra khỏi đàn: Do sự cạnh tranh về nơi ở, thức ăn, con đực tranh giảnh con cái hoặc do tập tính của từng loài chỉ tồn tại với 1 số lượng cá thể vừa phải trong đàn. Hiệu quả của việc phát tán cá thể làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn, giảm mật độ cá thể và hạn chế ô nhiễm. Ví dụ: hiện tượng tách khỏi đàn của hổ, sư tử,…
a) Tự đa bội: là sự tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của cùng một loài, trong đó 3n, 5n, 7n, ... gọi là đa bội lẻ ; còn 4n, 6n,... là đa bội chẵn.
b) Dị đa bội: là hiện tượng khi cả hai bộ NST của hai loài khác nhau cùng tồn tại trong một tế bào. Thể dị đa bội được hình thành do lai xa.
a) Tự đa bội: là sự tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của cùng một loài, trong đó 3n, 5n, 7n, ... gọi là đa bội lẻ ; còn 4n, 6n,... là đa bội chẵn.
b) Dị đa bội: là hiện tượng khi cả hai bộ NST của hai loài khác nhau cùng tồn tại trong một tế bào. Thể dị đa bội được hình thành do lai xa.