Đặc điểm dân cư; kinh tế; xã hội Trung và Nam mĩ? So sánh với Bắc Mĩ?.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
- Mật độ dân cư thấp nhất thế giới.
- Phân bố dân cư không đều:
+ Phần lớn dân cư sống tập trung ở dải đất hẹp phía đông và đông nam Ô-xtrây-li-a ở Bắc Niu Di-len và ở Pa-pua Niu Ghi-nê.
+ Ở nhiều đảo, dân cư chỉ có vài chục hoặc không có người ở.
- Tỉ lệ dân thành thị cao.
- Dân cư gồm hai thành phần chính: người bản địa và người nhập cư.
+ Người bản địa: chiếm khoảng 20% dân số, bao gồm người ô-xtra-lô-it sống ở Ô-xtrây-li-a và các đảo xung quanh, người Mề-la-nê-diêng và người Pô-li-nê-diêng sống trên các đảo Đông Thái Bình Dương. + Người nhập cư: chiếm khoảng 80% dân số, phần lớn con cháu người châu Âu đến xâm chiếm và khai phá thuộc địa từ thế kỉ XVIII. Các nước có tỉ lệ người gốc Âu lớn nhất là Ô-xtrây-li-a và Niu Di-len. Gần đây còn có thêm người nhập cư gốc Á.
tham khảo:
* Sự phân bố dân cư Bắc Mĩ:
-Dân cư Bắc MĨ phân bố rất không đồng đều.
-Phía Bắc và phía Tây: là khu vực có dân cư thưa thớt( từ 1-10 người/km2)
+ Nguyên nhân: do phía Bắc giáp Bắc Băng Dương quanh năm lạnh giá, phía Tây núi cao đồ sộ, hiểm trở.
-Phía Đông và phía NAm hồ lớn và Đông Bắc Hoa Kifcos mật độ dân số cao nhất.
+ Nguyên nhân do: Mức độ do thị hóa cao, tập trung nhiều thành phố, khu coongg nghiệp, hải cảng lớn.
* Sự phân bố dân cư Nam Mĩ:
-Dân cư phân bố không đều.
+ Tập trung chủ yếu ở ven biển cửa sông hoặc trên các cao nguyên.
-Nguên nhân: do đó là nơi khô ráo mát mẻ, điều kiện tự nhiên thuận lợi.
+ Các vùng sâu trong nội địa có dân cư thưa thớt.-Nguên nhân: do khí hậu, điều kiện tự nhiên không thuận lợi.
Tham khảo
* Sự phân bố dân cư Bắc Mĩ:
-Dân cư Bắc MĨ phân bố rất không đồng đều.
-Phía Bắc và phía Tây: là khu vực có dân cư thưa thớt( từ 1-10 người/km2)
+ Nguyên nhân: do phía Bắc giáp Bắc Băng Dương quanh năm lạnh giá, phía Tây núi cao đồ sộ, hiểm trở.
-Phía Đông và phía NAm hồ lớn và Đông Bắc Hoa Kifcos mật độ dân số cao nhất.
+ Nguyên nhân do: Mức độ do thị hóa cao, tập trung nhiều thành phố, khu coongg nghiệp, hải cảng lớn.
* Sự phân bố dân cư Nam Mĩ:
-Dân cư phân bố không đều.
+ Tập trung chủ yếu ở ven biển cửa sông hoặc trên các cao nguyên.
-Nguên nhân: do đó là nơi khô ráo mát mẻ, điều kiện tự nhiên thuận lợi.
+ Các vùng sâu trong nội địa có dân cư thưa thớt.-Nguên nhân: do khí hậu, điều kiện tự nhiên không thuận lợi.
TK:
+ Châu Á có số dân đứng đầu thế giới.
+ Mức gia tăng dân số châu Á khá cao, chỉ đứng sau châu Phi và cao hơn so với thế giới.
+ Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á ngang với mức trung bình của thế giới, cao hơn châu Âu và thấp hơn nhiều so với châu Phi.
+ Dân số tăng nhanh mật độ dân số không đồng đều
TK :
Đặc điểm dân cư châu Á
➝ Châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới:
- Châu Á có số dân đông nhất thế giới.
- Chiếm gần 61% dân số.
- Dân số tăng nhanh
- Mật độ dân cao, phân bố không đều
Dân cư châu Đại Dương tập trung đông nhất tại : Úc
Nét tương đồng giữa đặc điểm dân cư châu Mĩ với dân cư châu Đại Dương biểu hiện ở tỉ lệ người gốc Âu rất cao. Người châu Âu đến những vùng này xâm chiếm từ khoảng thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII và người châu Âu đến ngày càng tăng. Thường người châu Âu sẽ chiếm trên 50% dân số.
Dân cư Trung và Nam Mĩ phần lớn là người lai, do sự hợp huyết giữa người Âu gốc Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha thuộc nhóm ngôn ngữ Latinh với người gốc Phi và người Anh-điêng bản địa. Sự hòa trộn này đã tạo nên nền văn hóa Mĩ latinh độc đáo.
Trung và Nam Mĩ có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao ( trên 1,7%). Dân cư tập trung ở 1 số miền ven biển, cửa sông hoặc trên cao nguyên có khí hậu khô ráo, mát mẻ; còn các vùng ở sâu trong nội địa dân cư thưa thớt.
Bắc Mĩ: hệ thống Cooc-đi-e thưa thớt tập chung đông ở trung tâm
Nam Mĩ: Phân bố trên mặt núi An-đét, thưa thớt ở đồng bằng Amazôn
1.
Dân cư
– Phần lớn là người lai có nền văn hóa Latinh độc đáo do sự kết hợp từ 3 dòng văn hóa: Anh- điêng, Phi và Âu.
– Dân cư phân bố không đều.
– Chủ yếu : tập trung ở ven biển, cửa sông và trên các cao nguyên.
– Thưa thớt ở các vùng trong nội địa.
-> Sự phân bố dân cư phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, địa hình của môi trường sinh sống .
– Dân cư có tỷ lệ gia tăng tự nhiên cao (1,7%).
1.
Đô thị hóa
– Tốc độ đô thị hoá nhanh nhất thế giới, tỉ lệ dân thành thị chiếm 75% dân số.
– Các đô thị lớn: Xao-pao-lô, Ri-ô-đê Gia-nê-rô, Bu-ê-nôt, Ai-rét.
– Quá trình đô thị hoá diến ra nhanh khi kinh tế còn chậm phát triển dẫn đến nhiều hậu quả tiêu cực nghiêm trọng.
1. kinh tế :
Nông nghiệp
a. Các hình thức sử dụng trong nông nghiệp
có 2 hình thức:
– Tiểu điền trang.
– Đại điền trang.
– Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lý. Nền nông nghiệp của nhiều nước còn sự lệ thuộc vào nước ngoài .
b. Các ngành nông nghiệp
– Ngành trồng trọt:
+ Nông sản chủ yếu : cây Công nghiệp và cây ăn quả .
+ Một số nước phát triển lương thực (Nam Mĩ)
– Ngành trồng trọt mang tính độc cạnh do lệ thuộc vào nước ngoài.
– Phần lớn các nước Trung và Nam Mĩ phải nhập lương thực và thực phẩm.
+ Ngành chăn nuôi đánh bắt cá:
– Phát triển mạnh chăn nuôi bò thịt, bò sữa, cừu, lạc đà…
– Pê-ru có ngành đánh bắt cá biển với sản lượng cao trên thế giới.
Công nghiệp
– Công nghiệp phát triển tương đối toàn diện là Braxin, Achentina, Chilê, Vê-nê-xu-ê-la.
– Các nước khu vực Anđét phát triển ngành công nghiệp luyện kim đen và màu.
– Các nước khu vực eo đất Trung Mĩ và vùng Caribê phát triển CN thực phẩm.
– Công nghiệp phân bố không đều.
2. so sánh đô thị hóa ở Bắc Mỹ và Nam Mỹ :
– Ở Bắc Mĩ: đô thị hoá gắn liền với quá trình công nghiệp hoá.
– Ở Trung và Nam Mĩ: đô thị hoá tự phát, không gắn liền với quá trình công nghiệp hoá nên gây nhiều hậu quả như việc làm, ô nhiễm môi trường đô thị.