K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2017

a) Ta có: \(\dfrac{9+x}{43+x}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\left(9+x\right)=1\left(43+x\right)\)

\(\Leftrightarrow27+3x=43+x\)

\(\Leftrightarrow2x=16\)

\(\Leftrightarrow x=8\)

b) Ta có: \(\dfrac{9+y}{43-y}=\dfrac{5}{8}\)

\(\Leftrightarrow8\left(y+9\right)=5\left(43-y\right)\)

\(\Leftrightarrow13y=143\)

\(\Leftrightarrow y=11\)

Theo đề, ta có: \(\dfrac{a+9}{a+43}=\dfrac{1}{3}\)

=>3a+27=a+43

=>a=16

27 tháng 2 2016

\(\frac{9+x}{43-x}=\frac{5}{8}\)

=>(9+x).8=(43-x).5

=>72+8x=215-5x

=>8x+5x=215-72

=>13x=143=>x=11

Vậy x=11

31 tháng 1 2017

6. Gọi số tự nhiên đó là x và x>0
Ta có: 9+x43−x=589+x43−x=58
⇔⇔ (9+x)8 = (43 - x)5
⇔⇔ 72 + 8x = 215 - 5x 
⇔⇔ 13x = 143
⇔⇔ x = 11

31 tháng 1 2017

làm cụ thể hơn cho mình đi

9 tháng 4 2022

Phân số ban đầu:42/87

sau khi bớt đi a 

=>42-a/87-a

=>được phân số mới là 4/9

=>(42-a) 9=4(87-a)

<=>387-9a=384-4a

<=> 5a=30

<=> a=6

9 tháng 4 2022

CÓ CẦN VẼ SƠ ĐỒ KO 

Bài 2: 

a) Ta có: \(A=\dfrac{4}{n-1}+\dfrac{6}{n-1}-\dfrac{3}{n-1}\)

\(=\dfrac{4+6-3}{n-1}\)

\(=\dfrac{7}{n-1}\)

Để A là số tự nhiên thì \(7⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(7\right)\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;7\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;8\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{2;8\right\}\)

27 tháng 3 2021

ta có B=2n+9/n+2-3n+5n+1/n+2=4n+10/n+2                                                   Để B là STN thì 4n+10⋮n+2                          4n+8+2⋮n+2                                  4n+8⋮n+2                                                      ⇒2⋮n+2                                     n+2∈Ư(2)                                                        Ư(2)={1;2}                                  Vậy n=0                                                                                  

1: Để 2/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}>0\\x\inƯ\left(2\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2\right\}\)

2: Để 3/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x}>0\\x\inƯ\left(3\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;3\right\}\)

3: Để 4/x là số tự nhiên là \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}>0\\x\inƯ\left(4\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;4\right\}\)

4: Để 5/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{x}>0\\x\inƯ\left(5\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;5\right\}\)

5: Để 6/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6}{x}>0\\x\inƯ\left(6\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

6: Để 9/x+1 là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x+1\inƯ\left(9\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;3;9\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;2;8\right\}\)

7: Để 8/x+1 là số tự nhiên thì

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1\inƯ\left(8\right)\\x+1>0\end{matrix}\right.\)

=>x+1 thuộc {1;2;4;8}

=>x thuộc {0;1;3;7}

8: Để 7/x+1 là số tự nhiên thì

x+1>0 và x+1 thuộc Ư(7)

=>x+1 thuộc {1;7}

=>x thuộc {0;6}

9: Để 6/x+1 là số tự nhiên thì

x+1>0 và x+1 thuộc Ư(6)

=>x+1 thuộc {1;2;3;6}

=>x thuộc {0;1;2;5}

10: Để 5/x+1 là số tự nhiên thì

x+1>0 và x+1 thuộc Ư(5)

=>x+1 thuộc {1;5}

=>x thuộc {0;4}