Mn Fe có tác dụng được với 1 số muối đứng trước Mg ko ạ vd như Na2Co3......
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Muối axit có tác dụng được với axit mạnh hơn nó
-Ví dụ : 2BaSO\(_4\) + 2H2SO\(_4\) → Ba\(_2\)(SO\(_4\))\(_3\) + SO\(_2\) + 2H\(_2\)O
\(BaSO_4+H_2SO_4-\times\rightarrow\)
Vì cùng gốc axit nên không thể phản ứng (trừ H2SO4 đặc và HNO3 và kim loại chưa đạt hoá trị max)
(5).Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng nguội thu được H2
(7).Cho Hg tác dụng với bột S ở nhiệt độ thường được HgS.
(8).Cho CrO3 tác dụng với nước ở nhiệt độ thường được hỗn hợp axit.
ĐÁP ÁN A
Coi hỗn hợp X gồm R ( có hoá trị n - a mol) và Fe (b mol)
$\Rightarrow Ra + 56b = 6$
$2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
Theo PTHH : $n_{H_2} = 0,5an + b = \dfrac{1,85925}{22,4} = 0,083(mol)(1)$
$2R + nCl_2 \xrightarrow{t^o} 2RCl_n$
$2Fe + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3$
$m_{Cl_2} = m_{muối} - m_X = 12,39 - 6 = 6,39(gam)$
$n_{Cl_2} = 0,5an + 1,5b = 0,09(2)$
Từ (1)(2) suy ra : an = 0,138 ; b = 0,014
$\%m_{Fe} = a\% = \dfrac{0,014.56}{6}.100\% = 13,07\%$
Phát biểu đúng là: (2); (3); (6).
(1) sai, Pb không tan trong dung dịch HCl và H2SO4 loãng, nguội, do tạo thành lớp PbCl2; PbSO4 ít tan bám ngoài Pb, ngăn phản ứng tiếp tục xảy ra.
(3) FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl.
(4) K phản ứng với dung dịch muối Cu2+ sinh ra Cu(OH)2.
2K + 2H2O → 2KOH + H2
Cu2+ + OH- → Cu(OH)2
(5) NaCl + H2O → kmn đpdd NaClO + H2.
(6) Phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O; criolit: AlF3.3NaF.
Đáp án D
Đáp ánD
Phát biểu đúng là: (2); (3); (6).
(1) sai, Pb không tan trong dung dịch HCl và H2SO4 loãng, nguội, do tạo thành lớp PbCl2; PbSO4 ít tan bám ngoài Pb, ngăn phản ứng tiếp tục xảy ra.
(3) FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl.
(4) K phản ứng với dung dịch muối Cu2+ sinh ra Cu(OH)2.
2K + 2H2O → 2KOH + H2
Cu2+ + OH- → Cu(OH)2
(5) NaCl + H2O NaClO + H2.
(6) Phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O; criolit: AlF3.3NaF.
không
Không nha em vì tính khử các kim loại này kém hơn các kim loại trong muối của kim loại đứng trước Mg.