EM có nhận xét gì về cách nêu vấn đề của tác giả trong bài đức tính giản dị của bác hồ
giúp mk nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
- Quan điểm của tác giả Phạm Văn Đồng trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ là: Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường giản dị và vô cùng khiêm tốn.
- Người viết đã làm sáng tỏ quan điểm đó từ những phương diện trong đời sống và con người của Bác:
+ Giản dị trong bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống
+ Giản dị trong đời sống và mối quan hệ với mọi người
+ Giản dị trong lời nói, bài viết
Bạn Viết Gõ Câu Hỏi Ra Viết Vậy Sau Hiểu Mà Gỉai
Luận điểm chính của toàn bài trong đoạn mở đầu là:
- Đức tính giản dị của Bác Hồ.
- [...] Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch.
Tác giả đã chứng minh đức tính giản dị của Bác trên các phương diện:
- Bữa ăn hằng ngày: ăn uống chỉ có vài ba món.
- Nhà ở: căn nhà xiêu vẹo chỉ vài ba phòng nhỏ bé.
- Việc làm: trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay.
- Lời nói, bài viết: vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.
Cách phối hợp các phương pháp, biện pháp khác nhau giúp cho tác giả soi sáng vấn đề từ nhiều góc độ, bài viết thuyết phục hơn.
Cách nêu vấn đề ở đây được tác giả sắp xếp theo một trình tự nhất định :
+ Giản dị trong lối sống
+ giản dị trong việc làm
+ Giản dị trong quan hệ mọi người
+ Gian dị trong lời nói, bài viết