1. cho hỗn hợp gồm 0,56g sắt; 2,24 lít CH2 (đktc); 3,36 lít H2. Tính khối lượng oxi vừa đủ để đốt cháy hỗn hợp trên
2. Giải thích tại sao khi để thanh đồng trong không khí 1 thời gian, đem cân thấy khối lượng tăng lên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
nFe = 0,01; nMg = 0,005
Δm = 0,92 – 0,56 – 0,12 = 0,24
Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu
0,005 → 0,005 → 0,005
=> Δm1 = 0,005(64 – 24) = 0,2 => Δm2 = 0,24 – 0,2 = 0,04
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
x x x
=> (64 – 56)x = 0,04 => x = 0,005
Vậy nCuSO4 = 0,005 + 0,005 = 0,01 => CM = 0,01/0,25 = 0,04M
a;
nCO2=\(\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right)\)
nH2=\(\dfrac{0,04}{2}=0,02\left(mol\right)\)
nN2=\(\dfrac{0,56}{28}=0,02\left(mol\right)\)
b;
\(\overline{n_{hh}}\)=\(\dfrac{0,1+0,02+0,02}{3}=\dfrac{0,14}{3}\)
CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O
0,1 <--- 0,1
nCaCO3 = 10 / 100 = 0,1 ( mol )
Bảo toàn nguyên tố C => nCO2 = 0,1 ( mol )
=> n(O) trong oxit sắt = 0,1 ( mol )
Ta có :
mFe = 12,8 - 0,1.16 = 11,2 (g)
Tham khảo:
Mạt sắt, muối và cát.
Dùng nam châm hút mạt sắt ra khỏi hỗn hợp
Hòa tan hỗn hợp còn lại vào nước
+Cát không tan trong nước, lọc dung dịch thu được cát
+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối
Coi X gồm Fe(x mol) và O(y mol)
=> 56x + 16y = 7,2(1)
Bảo toàn electron :
3n Fe = 2n O + 2n SO2
=> n SO2 = (3x -2y)/2 = 1,5x - y(mol)
Bảo toàn nguyên tố với Fe :
n Fe2(SO4)3 = 1/2 n Fe = 0,5x(mol)
Bảo toàn nguyên tố với S :
n H2SO4 = n SO2 + 3n Fe2(SO4)3 = 1,5x - y + 0,5x.3 = 3x - y = 0,2(2)
Từ (1)(2) suy ra x = 0,1 ; y = 0,1
Vậy :
m = 0,1.56 = 5,6(gam)
n SO2 = 1,5x - y = 0,05 mol => V SO2 = 0,05.22,4 = 1,12(lít)
Coi X gồm Fe(x mol) và O(y mol)
=> 56x + 16y = 7,2(1)
Bảo toàn electron :
3n Fe = 2n O + 2n SO2
=> n SO2 = (3x -2y)/2 = 1,5x - y(mol)
Bảo toàn nguyên tố với Fe :
n Fe2(SO4)3 = 1/2 n Fe = 0,5x(mol)
Bảo toàn nguyên tố với S :
n H2SO4 = n SO2 + 3n Fe2(SO4)3 = 1,5x - y + 0,5x.3 = 3x - y = 0,2(2)
Từ (1)(2) suy ra x = 0,1 ; y = 0,1
Vậy :
m = 0,1.56 = 5,6(gam)
n SO2 = 1,5x - y = 0,05 mol => V SO2 = 0,05.22,4 = 1,12(lít)
Bài 1: Chắc bạn ghi nhầm C2H2
\(3Fe\left(0,01\right)+2O_2\left(\frac{1}{150}\right)\rightarrow Fe_3O_4\)
\(2C_2H_2\left(0,1\right)+5O_2\left(0,25\right)\rightarrow4CO_2+2H_2O\)
\(2H_2\left(0,15\right)+O_2\left(0,075\right)\rightarrow2H_2O\)
\(n_{Fe}=\frac{0,56}{56}=0,01\left(mol\right)\)
\(n_{C_2H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\frac{1}{150}+0,25+0,075=\frac{199}{600}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=\frac{32.199}{600}=10,613\left(g\right)\)
Bài 2/ Khi để thanh đồng trong không khí 1 thời gian thì đồng sẽ phản ứng với oxi trong không khí tạo thành đồng oxit. Theo định luật bảo toàn khối lượng thì khối lượng đồng ban đầu luôn phải bé hơn khối lượng đồng oxit (vì trong đồng oxit có thêm cả oxi).
\(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)