Em có nhận xét gì sau khi học xong bài : "CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM''.
Em có nhận xét gì sau khi học xong bài : "THỰC HIỆN TRẬT TỰ, AN TOÀN GIAO THÔNG".
AI NHANH TICK CHO !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Căn cứ để xác định công dân 1 nước? -Quốc tịch là căn cứ để xác định Công dân của mỗi nước. -Ở nước CHXHCN Việt Nam mỗi cá nhân đều có quyền có quốc tịch, mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quyền có quốc tịch Việt Nam. - Công dân có quyền và nghĩa vụ đối với nhà nước CHXHCNVN.
tham khaor :
uốc tịch là căn cứ để xác định Công dân của mỗi nước. -Ở nước CHXHCN Việt Nam mỗi cá nhân đều có quyền có quốc tịch, mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quyền có quốc tịch Việt Nam. - Công dân có quyền và nghĩa vụ đối với nhà nước CHXHCNVN.
Em cảm thấy rất tự hào khi được là công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tự hứa sẽ cố gắng học tập thật giỏi để xây dựng quê hương,đất nước ngày càng giàu đẹp hơn
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Khái niệm:
2. Quyền có quốc tịch công dân:
3. Nghĩa vụ:
4. Mối quan hệ giữa nhà nước và công dân
Trả lời:
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Khái niệm:
2. Quyền có quốc tịch công dân:
3. Nghĩa vụ:
4. Mối quan hệ giữa nhà nước và công dân
Quốc tịch Việt Nam chính là căn cứ để xác định Công dân của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhé
Công dân là cá nhân, con người cụ thể, có năng lực pháp lí và năng lực hành vi, có các quyền và nghĩa vụ theo các quy định pháp luật của một quốc gia. Căn cứ pháp lí để xác định công dân của một nhà nước nhất định là quốc tịch của người đó.
-.-Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước. Quốc tịch Việt Nam là căn cứ xác định công dân của Việt Nam
Tham khảo
Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam. + Khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam, còn người kia là công dân nướcngoài, nếu có sự thỏa thuận bằng văn bản của cha mẹ vào thời điểm đăng kí khai sinh cho con.
Câu 1: Hiến pháp 2013 khẳng định chính thể Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
A. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa.
B. Dân chủ cộng hòa.
C. Cộng hòa và phong kiến.
D. Dân chủ và tập trung.
Câu 2: Hiến pháp 2013 khẳng định nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước
A. có quyền xâm lược.
B. có chủ quyền.
C. có quyền áp đặt.
D. có phụ thuộc.
Câu 3: Theo quy định của Hiến pháp 2013, mọi công dân đều
A. bình đẳng trước pháp luật. B. được cấp vốn kinh doanh.
C. được nhận vào làm việc. D. miễn trừ trách nhiệm pháp lý.
phần ghi nhớ ấy
Nhận xét của mình sau khi học xong bài:" CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM" là:
_ Công dân là người dân của một nước. Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước, thể hiện mỗi quan hệ giữa Nhà nước và công dân nước đó. Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam.
_ Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mỗi cá nhân đều có quyền có quốc tịch ; mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam ddeuf có quyền có quốc tịch Việt Nam.
_ Công dân Việt Nam có quyền và nghĩa vụ đối với Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ; được nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo vệ và đảm bảo việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
_ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tạo điều kiện cho trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam có quốc tịch Việt Nam.
Nhận xét của mình sau khi học xong bài: " THỰC HIỆN TRẬT TỰ, AN TOÀN GIAO THÔNG " là:
_ Để đam bảo an toàn khi đi đường, ta phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông gồm hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, tín hiệu đèn gaio thông, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, hàng rào chắn.
_ Các loại biển báo thông dụng:
+ Biển báo cấm: hình tròn, nền màu trắng có viền đỏ hình vẽ màu đen thể hiện điều cấm.
+ Biển iệu lệnh: hình tron, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng nhằm báo điều phải thi hành.
+ Biển báo nguy hiểm: hình tam giác đều, nền màu vàng có viền đỏ thể hiện điều nguy hiểm cần đề phòng.
_ Một số quy định về đi đường:
* Người đi bộ:
+ Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường. Trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường.
+ Nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ qua đường thì người đi bộ phải tuân thủ đúng.
* Người đi xe đạp:
+ Người đi xe đạp không đi xe dàn hàng ngang, lạng lách đánh võng, không đi vào phần đường danh cho người đi bộ hoặc phương tiện khác, không sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, không mang vác và chở vật cồng kềnh, không buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh.
+ Trẻ em dưới 12 tuổi không được đi xe đạp người lớn.
* Trẻ em dưới 16 tuổi không được lái xe gắn máy, đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi được lái xe có dung tích xi lanh dưới 50cm3.
* Quy định về an toàn đường sắt:
+ Không chăn thả bò, trâu, gia súc hoặc chơi đùa trên đường sắt.
+ Không thò đầu, chân tay ra ngoài khi tàu đang chạy.
+ Không ném đất đá và các vật nguy hiểm lên tàu và từ trên tàu xuống.