K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2017

Gọi công thức Halogen chung của X và Y là A thì ta có:

\(NaA\left(\frac{6,03}{23+A}\right)+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgA\left(\frac{6,03}{23+A}\right)\)

\(n_{NaA}=\frac{6,03}{23+A}\)

\(\Rightarrow\left(108+A\right).\frac{6,03}{23+A}=8,61\)

\(\Rightarrow258A-45321=0\)

\(\Rightarrow A=175,66\)

Ta có: \(Z_X< A=175,66< Z_Y\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}Z_X=127\\Z_Y=210\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}X:I\\Y:At\end{matrix}\right.\)

Gọi số mol của Br và At lần lược là x, y

\(NaI\left(x\right)+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgI\left(x\right)\)

\(NaAt\left(y\right)+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgAt\left(y\right)\)

Ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}150x+233y=6,03\\235x+318y=8,61\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,013\\y=0,018\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{NaI}=0,012.150=1,8\)

\(\Rightarrow\%NaI=\frac{1,8}{6,03}.100\%=29,85\%\)

21 tháng 2 2017

Làm lại câu 2

\(NaA\left(\frac{6,03}{23+A}\right)+AgNO_3\rightarrow AgY\left(\frac{6,03}{23+A}\right)+NaNO_3\)

Giả sử 2 muối Ag đều kết tủa thì ta gọi công thức tổng quát của 2 halogen la A thì ta có

\(n_{NaA}=\frac{6,03}{23+A}\)

\(\Rightarrow\left(108+A\right).\frac{6,03}{23+A}=8,61\)

\(\Leftrightarrow A=175,66\)

\(\Rightarrow Z_X< A=175,66< Z_Y\)

Không có halogen phù hợp vậy chỉ có 1 muối Ag kết tủa mà lại thuộc 2 chu kỳ liên tiếp nên.

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}X:F\\Y:Cl\end{matrix}\right.\)

\(NaCl\left(y\right)+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl\left(y\right)\)

Gọi số mol của NaF và NaCl lần lược là x, y thì ta có:

\(\left\{\begin{matrix}42x+58,5=6,03\\143,5y=8,61\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,06\\y=0,06\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{NaF}=0,06.42=2,52\)

\(\Rightarrow\%NaF=\frac{2,52}{6,03}.100\%=41,79\%\)

3: \(\left(-\dfrac{1}{8}\right)^7=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^{21}\)

\(\left(-\dfrac{1}{16}\right)^5=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^{20}\)

Do đó: \(\left(-\dfrac{1}{8}\right)^7< \left(\dfrac{-1}{16}\right)^5\)

8 tháng 5 2021

3 loài mèo ăn chuột tác dung 1 mèo ăn no

tác dụng 2 ăn xác của nó ko gây ô nhiễm mt 

mình trả lời theo ý của mình nếu bạn muốn lấy thì lấy ko lấy cũng đc

9 tháng 5 2021

mình cảm ơn

21 tháng 3 2022

giúp mình với ạ

 

21 tháng 3 2022

1. Thể thơ 4 chữ, PTBĐ: biểu cảm

2. từ láy: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh

=> Tác dụng: miêu tả hình dáng chú bé Lượm, gợi ra hình ảnh chú bé nhỏ nhắn, nhanh nhẹn.

3. BPTT:

+ hoán dụ "ngày Huế đổ máu" - hoán dụ lấy dấu hiệu để chỉ sự vật => Tác dụng: chỉ chiến tranh, cho thấy sự đau đớn chiến tranh đã gây ra

+ so sánh: Như con chim chích => Tác dụng: miêu tả chú bé Lượm nhanh nhẹn, đáng yêu...

10 tháng 6 2021

câu 2 phần 2:

\(\left\{{}\begin{matrix}4x+3y=11\\4x-y=7\end{matrix}\right.\)\(< =>\left\{{}\begin{matrix}4y=4\\4x-y=7\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}y=1\\x=2\end{matrix}\right.\).Vậy hệ pt có nghiệm

(x,y)=(2;1)

caau3 phần 2:

\(x^2-2x+m-1=0\)(1)

\(\Delta'=\left(-1\right)^2-\left(m-1\right)=1-m+1=2-m\)

để pt (1) có 2 nghiệm x1,x2<=>\(\Delta'\ge0< =>2-m\ge0< =>m\le2\)

theo vi ét=>\(\left\{{}\begin{matrix}x1+x2=2\left(1\right)\\x1.x2=m-1\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

có: \(x1^4\)\(-x1^3=x2^4-x2^3\)

\(< =>x1^4-x2^4-x1^3+x2^3=0\)

\(< =>\left(x1^2-x2^2\right)\left(x1^2+x2^2\right)-\left(x1^3-x2^3\right)\)\(=0\)

\(< =>\left(x1-x2\right)\left(x1+x2\right)\left[\left(x1+x2\right)^2-2x1x2\right]\)\(-\left(x1-x2\right)\left(x1^2+x1x2+x^2\right)=0\)

\(< =>\)\(\left(x1-x2\right)\left[2.2^2-2\left(m-1\right)-\left(x1^2+x1x2+x2^2\right)\right]=0\)

\(< =>.\left(x1-x2\right)\left[8-2m+2-\left(x1+x2\right)^2+x1x2\right]=0\)

<=>\(\left(x1-x2\right)\left[10-2m-4+m-1\right]=0\)

\(< =>\left(x1-x2\right)\left(5-m\right)=0\)

\(=>\left[{}\begin{matrix}x1-x2=0\\5-m=0\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}x1=x2\left(2\right)\\m=5\left(loai\right)\end{matrix}\right.\)

thế(2) vào(1)=>\(x1=x2=1\left(4\right)\)

thế (4) vào (3)=>\(m-1=1=>m=2\left(TM\right)\)

vậy m=2 thì....

20 tháng 12 2022

Câu 2:

a. Điện trở tương đương của mạch điện:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=30\left(\Omega\right)\)

b. Cường độ dòng điện chạy qua trong mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=0,6\left(A\right)\)

Số chỉ của vôn kế khi đó là:

\(U_v=U_2=IR_2=12\left(V\right)\)

20 tháng 12 2022

Câu 3:

a. Những con số ghi trên bóng đèn cho biết giá trị định mức về hiệu điện thế và công suất của bóng đèn.

b. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn khi sáng bình thường là:

\(I=\dfrac{P_{đm}}{U_{đm}}=0,5\left(A\right)\)

16 tháng 6 2017

Ta có : \(\frac{x-2}{3}=\frac{y-3}{4}=\frac{\left(x-2\right)+\left(y-3\right)}{3+4}=\frac{x-2+y-3}{7}=\frac{x+y-5}{7}=\frac{0}{7}=0\)

Nên : \(\frac{x-2}{3}=0\Rightarrow x-2=0\Rightarrow x=2\)

           \(\frac{y-3}{4}=0\Rightarrow y-3=0\Rightarrow y=3\)

Vậy x = 2 ; y = 3 

27 tháng 10 2021

Bài 4: 

b: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

27 tháng 10 2021

undefined

\(TanB=\dfrac{AC}{AB}\Rightarrow Tan30^o=\dfrac{AC}{4,5}\Rightarrow AC=Tan30^o.4,5=\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\left(m\right)\)

\(CosB=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow Cos30^o=\dfrac{4,5}{BC}\Rightarrow BC=Cos30^o.4,5=\dfrac{9\sqrt{3}}{4}\)

Chiều cao ban đầu của cây tre là: \(\dfrac{3\sqrt{3}}{2}+\dfrac{9\sqrt{3}}{4}=\dfrac{15\sqrt{3}}{4}\approx6,5\left(m\right)\)

 

6 tháng 7 2021

Bài 2

5 C

Bài 3

1 D

6 C

Còn lại ol r nhé

6 tháng 7 2021

2) 5. C

3) 2. D

6. C

Còn lại ok nha

Câu 3:

2: Xét tứ giác OKEH có 

\(\widehat{OKE}=\widehat{OHE}=\widehat{KOH}=90^0\)

Do đó: OKEH là hình chữ nhật

mà đường chéo OE là tia phân giác của \(\widehat{KOH}\)

nên OKEH là hình vuông