K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2020

tam giác ABC và tam giác DEF 

góc A=góc D

AC=DF

Bổ sung ĐK về cạnh AB=DE thì tam giác ABC = tam giác DEF  (c.g.c)

Bổ sung ĐK về góc : góc C = góc F thì tam giác ABC = tam giác DEF  (g.c.g)

19 tháng 1 2017

* cần các điều kiện về cạnh như:

AB = DE => tam giác ABC = tam giác DEF theo trường hợp hai cạnh góc vuông

BC = EF => tam giác ABC = tam giác DEF theo trường hợp cạnh huyền- cạnh góc vuông

* cần thêm các điều kiện về góc như

Góc C = Góc F => tam giác ABC = tam giác DEF theo trường hợp cạnh góc vuông- góc nhọn kề cạnh ấy

5 tháng 2 2017

kb với em nhé chị KANEKI KEN nè

6 tháng 2 2017

-Thêm điều kiện góc C = góc F để tam giác ABC = tam giác DEF (g-c-g)

-Thêm điều kiện BC = EF để tam giác ABC = tam giác DEF ( c.huyền - c.g.vuông )

- Thêm điều kiện AB = DE để tam giác ABC = tam giác DEF ( c-g-c)

6 tháng 2 2017

2. Xét tam giác ABH và tam giác ACK có :

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

Góc A chung

góc AKC = góc AHB ( = 90 độ )

=>Tam giác AKC và tam giác ABH (c.huyền-g.nhọn)

=>AH = AK ( cặp cạnh t/ứng )

25 tháng 2 2018

vì góc A vuông => góc A = 90 độ

=> góc ABC + góc ACB = 180 độ - 90 độ ( vì tổng 3 góc trong 1 tam giác băng 180 độ )

Nhận xét: tổng 2 góc nhọ trong một tam giác luôn luôn bằng 90 độ

25 tháng 2 2018

bạn ơi đọc lại 

 Neu nhan xet chung ve tong so do cua hai goc nhon cua tam giac vuong

22 tháng 3 2020

Câu trả lời là A bạn nhé

29 tháng 4 2019

Xét ΔABC có: AB < AC  

 \(\Rightarrow\widehat{ABC}>\widehat{ACB}\)(định lí)

Xét  ΔABH vuông tại H:

 \(\widehat{ABH}+\widehat{BAH}=90^o\)(phụ nhau)

\(\Rightarrow\widehat{ABH}=90^o-\widehat{BAH}=90^o-60^o=30^o\)

6 tháng 3 2017

(Tự vẽ hình nhé!)

a) Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta DCM\)có:

\(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\)(Đối đỉnh)

\(BM=CM\left(gt\right)\)

\(AM=DM\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta DCM\left(c.g.c\right)\)

b) Ta có: M là trung điểm BC

              M là trung điểm AD

\(\Rightarrow\)Tứ giác ABCD là hình bình hành

\(\Rightarrow AB\)// \(CD\)

c) Xét \(\Delta ABC\)có: \(AB=AC\Rightarrow\Delta ABC\)cân tại \(A\)

\(\Rightarrow AM\)vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao

\(\Rightarrow AM⊥BC\)

d) Câu này chưa hiểu => chưa giải