giữa bố cục và lập luận có mối quan hệ như thế nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bố cục 2 phần
+ Phần 1: “Đồ gốm sứ nhỏ dùng trong nhà ... sinh ra cái bát chiết yêu duyên dáng thế kỉ XVIII – XIX”: Đồ gốm sứ nhỏ dùng trong nhà có lịch sử phát triển liên tục, điển hình là trường hợp của cái bát ăn cơm.
+ Phần 2: Còn lại: Đặc điểm của đồ gốm gia dụng thời Lý – Trần.
- Mối quan hệ giữa bố cục và nhan đề của VB: Bố cục cho thấy nội dung VB phù hợp với nhan đề và bố cục thể hiện rõ sự chi tiết hóa chủ đề được gợi ra từ nhan đề ấy.
- Mối quan hệ giữa bố cục với nhan đề của VB:
+ Nội dung VB phù hợp với nhan đề.
+ Bố cục là sự chi tiết hoá nội dung khái quát được nêu ở nhan đề, góp phần triển khai, làm rõ nội dung thông tin được xác định ở nhan đề của VB.
Mối quan hệ không gian được tạo lập bởi ba hình ảnh:
- Hình ảnh lầu Hoàng Hạc (thắng cảnh, biểu tượng sự chia li)- thành Châu Dương (nơi bạn nhà thơ sắp tới, phồn hoa)- dòng Trường Giang mênh mông, hun hút
+ Lí Bạch tiễn bạn tới chốn phồn hoa vẫn không giấu nổi nỗi buồn
+ Lầu Hoàng Hạc càng gợi khoảng cách xa cách nghìn trùng giữa bản thân với bạn còn buồn hơn
- Mối quan hệ thời gian: Tháng ba- mùa hoa khói
+ Lúc đó dòng Trường Giang nhộn nhịp khói mùa xuân
+ Hoa khói tượng trưng cho sự phồn hoa của Dương Châu- nơi Mạnh Hao Nhiên sắp tới
+ Cảnh vào lúc ấy tuy gợi một chút nhộn nhịp nhưng vẫn không lấn được nỗi buồn chia ly
- Mối quan hệ giữa hai con người: cố nhân, sự gắn bó thân thiết, thấu hiểu giữa những người bạn với nhau
→ Khi giải mã được những mối quan hệ này, chúng ta cảm nhận rõ và sâu sắc tình cảm sâu sắc, tế nhị của nhà thơ
MỐI QUAN HỆ GIỮA BỐ CỤC VÀ LẬP LUẬN
Bài văn có ba phần lớn.
I. Mở bài; II. Thân bài; III. Kết bài.
- Mỗi phần I và III có một đoạn văn. Riêng phần II có 2 đoạn văn.
* Ở đây, có một luận điểm lớn xuất phát: Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước. Để nêu bật tầm quan trọng của nó, tác giả giải thích đó là một truyền thống quý báu, và có vai trò giữ nước.
* Tiếp đó là luận điểm nhỏ:
+ Lòng yêu nước trong quá khứ (truyền thống). Tác giả dẫn ra các ví dụ lịch + lòng yêu nước trong hiện tại. Tác giả dẫn chứng bằng cách liệt kê đi tầng lớp nhân dân (già, trẻ, gái, trai, miền xuôi, miền ngược).
* Tiếp đó, tác giả rút ra kết luận “Bổn phận của chúng ta...”, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đem ra thực hành vào công việc yêu nước kháng chiến ”
Chúc bạn học tốt!!!!
- Về bố cục văn bản (3 phần) :
+ Mở bài : Nêu vấn đề.
+ Thân bài : Triển khai luận điểm, luận cứ.
+ Kết bài : Khẳng định lại.
- Về lập luận : sử dụng nhiều phương pháp lập luận khác nhau như quan hệ nhân – quả, tổng - phân – hợp, theo suy luận tương đồng.
+ Lập luận chặt chẽ với mục đích làm sáng rõ luận điểm.
a. Bài văn nêu lên tư tưởng : Học cơ bản mới có thể thành tài.
- Các luận điểm :
+ Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít có ai biết học cho thành tài.
+ Chỉ thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi.
b. Bố cục bài văn :
- Mở bài : Dùng lối lập luận đối chiếu so sánh để nêu luận điểm “ít ai biết học cho thành tài”.
- Thân bài : Kể lại một câu chuyện để làm rõ luận điểm.
- Kết bài : Lập luận theo quan hệ nhân quả.
Cách lập luận chung cho toàn bài là lập luận theo quan hệ tổng-phân-hợp.
Tham khảo
+ Mối quan hệ giữa sự phân bố kiểu khí hậu này với dự phân bố địa hình:
Nếu chỉ tính theo chiều vĩ độ thì khu vực Trung và Nam Mĩ chỉ có các kiểu khí hậu xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới và khí hậu ôn đới.Do ảnh hưởng của dãy An-đét đã làm cho khí hậu phía tây An-đét khác biệt với khí hậu phía đông An-đét (đồng bằng trung tâm và cao nguyên phía đông).
Phía tây của An-đét có khí hậu núi cao, khí hậu nhiệt đới khô và cận nhiêt đới địa trung hải, ôn đới hải dương.Phía đông của An-đét có khí hậu cận xích đạo, khí hậu nhiệt đới ẩm, cận nhiệt địa trung hải và ôn đới lục địa.
+ Quan hệ:
- Nơi nào có nhiều thành phố thì nhiều người sinh sống.
- Nơi có công nghiệp hóa cao, đô thị lớn, địa hình thuận lợi, tập trung nhiều công ty lớn thì có đông dân cư.
- Trái lại nơi có khí hậu khắc nghiệt, địa hình núi cao-cao nguyên, hẻo lánh thì có ít người sống.