nguyên nhân tỉ trọng GDP của khu vực Trung và Nam Mĩ thấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Với chính sách Đổi mới kinh tế năm 1986, nước ta đã tiến hành chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Trong cơ cấu ngành: giảm tỉ trọng nông - lâm – ngư nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ
=> Quá trình này đã đáp ứng yêu cầu của mục tiêu công nghiệp hóa – hiện đại hóa, nước ta đang chuyển từng bước từ nông nghiệp sang công nghiệp. Đến nay, nước ta vẫn đang trong giai đoạn tiến hành công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
- Tuy nông nghiệp có giảm tỉ trọng nhưng vẫn đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nước ta, đáp ứng nhu cầu lương thực, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp và xuất khẩu.
Đáp án cần chọn là: C
câu 1
câu2
Ta có biểu đồ:
Nhận xét:
Tỉ trọng GDP năm 2005 của Bắc Mĩ cao hơn Trung và Nam Mĩ gấp 7,8 lần
Tỉ trọng GDP năm 2012 của Bắc Mĩ cao hơn Trung và Nam Mĩ gấp 3,5 lần
Năm 2012 tỉ trọng GDP của Bắc Mĩ giảm đi nhưng tỉ trọng GDP của Trung và Nam Mĩ tăng do đã có một số chính sách cải thiện kinh tế
=> Nguyên nhân:
Do trình độ khoa học kĩ -kĩ thuật của Bắc Mĩ cao ,quá trình đô thị hóa ,...trong khi các nước Trung và Nam Mĩ đang trong quá trình phát triển
Tỉ trọng GDP của Bắc Mĩ giảm do các nước ở Bắc Mĩ đang bị cạnh tranh quyết liệt : Nhật và Liên Minh Châu Âu ...
Quốc gia có tỉ trọng của khu vực dịch vụ trong GDP cao: Phi-lip-pin.
Quốc gia có tỉ trọng của khu vực dịch vụ trong GDP thấp: Căm-pu-chia.
Đáp án B
Căn cứ vào biểu đồ Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các vùng ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của Tây Nguyên (năm 2007), chiếm tỉ trọng cao nhất là nông, lâm, thuỷ sản.
- Tình hình chính trị không ổn định.
- Sau khi giành được độc lập: cơ cấu xã hội phong kiến được duy trì trong thời gian dài; các thế lực Thiên chúa giáo tiếp tục cản trở sự phát triển xã hội; chưa xây dựng được đường lối phát triển kinh tế
- xã hội độc lập, tự chủ, nền kinh tế còn phụ thuộc vào tư bản nước ngoài.
- Quá trình cải cách kinh tế hiện nay ở nhiều nước đang vấp phải sự phản ứng của các thế lực bị mất quyền lợi từ nguồn tài nguyên giàu có ở các quốc gia Mĩ Latinh này.