K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2017

Bạn tự vẽ hình nhé!

B1: Xét \(\Delta\)AOD và \(\Delta\)BOC, có:

OA=OB( Vì O là trung điểm của AB)

^AOD=^BOC( 2 góc đối đỉnh)

OD=OC( Vì O là trung điểm của DC)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)AOD=\(\Delta\)BOC (c.g.c)

\(\Rightarrow\)^ADO=^OCB( góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow\)AD//BC

Vậy AD//BC

4 tháng 2 2017

Hình như b2 sai đề thì phải?

28 tháng 1 2019

\(\left(x-7\right)\left(x+3\right)< 0\)

Do tích chúng bé hơn 0 nên 1 trong 2 số là số âm.

Mà \(x-7< x+3\)nên x-7 là số âm.

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-7< 0\\x+3>0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 7\\x>-3\end{cases}\Rightarrow}-3< x< 7\)

\(2xy+x+2y=-4\)

\(\Rightarrow x\left(2y+1\right)+\left(2y+1\right)=-3\)

\(\Rightarrow\left(2y+1\right)\left(x+1\right)=-3=\left(-1\right)\cdot3=1\cdot\left(-3\right)=3\left(-1\right)=\left(-3\right)\cdot1\)

Tự lập bảng nha

28 tháng 1 2019

\(2xy+x+2y=-4\)

\(\Rightarrow x\left(2y+1\right)+\left(2y+1\right)=-4+1\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(2y+1\right)=-3\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right);\left(2y+1\right)\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Xét bảng

x+11-13-3
2y+1-33-11
x0-22-4
y-21-10

Vậy...........................

8 tháng 10 2020

PTKA1 = 2X + 3O = 2X + 3.16 = 2X + 48

PTKB1 = 1Y + 3O = Y + 3.16 = Y + 48

PTKA1 gấp đôi PTKB1

=> PTKA1 = 2 PTKB1

=> 2X + 48 = 2( Y + 48 )

=> 2X + 48 = 2Y + 96

=> 2X - 2Y = 96 - 48

=> 2( X - Y ) = 48

=> X - Y = 24 (1)

Lại có : \(X=\frac{7}{4}Y\Rightarrow\frac{X}{1}=\frac{Y}{\frac{4}{7}}\)(2)

Từ (1) và (2) => Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{X}{1}=\frac{Y}{\frac{4}{7}}=\frac{X-Y}{1-\frac{4}{7}}=\frac{24}{\frac{3}{7}}=56\)

=> X = 56 ; Y = 32

=> X là Sắt ( Fe ) ; Y là Lưu huỳnh ( S )

Kết quả như bạn Quỳnh CTV đã làm nhé, bạn ý cũng làm đúng rồi nhưng chỗ này mình sẽ làm dễ hiểu hơn chút nhé~

PTKA= 2.X+16.3=2X+48

PTKB= Y+16.3=Y+48

Ta lại có: PTKA=2 PTKB

=> 2X+48=2(Y+48)

<=> 2X+48=2y+96 (1)

Lại có: \(X=\frac{7}{4}Y\)

=> \(2.\frac{7}{4}Y+48=2Y+96\)

<=> \(\frac{7}{2}\)Y+48=2Y+96

<=> \(\frac{7}{2}\)Y - 2Y=96-48

<=>\(\frac{3}{2}Y=48\Leftrightarrow Y=32\)

Thay Y vào (1), Ta có: 2X+48=2.32+96

<=>2X+48=160

<=> 2X=112

<=>X=56

Vậy X thuộc nguyên tố Sắt và Y thuộc nguyên tố Lưu huỳnh.

Mình thấy cái này dễ hiểu hơn cái phân số kia '-'

6 tháng 8 2017

GiÚP mik vs các bạn !!!

29 tháng 8 2021

$A_5 :  PbS ; B_5 : BaSO_4$

$A_4 : Na_2S ; B_4 : Na_2SO_4$

$A_3 : B_3 : CuSO_4$

$A_2 : NaHS; B_2 : CuO$

$A_1 : H_2S ; B_1 : Cu$

$A : FeS ; B : FeSO_4$

1 tháng 10 2021

máy tính hay tv đấy 

1 tháng 10 2021

Máy tính như hacker í

6 tháng 4 2019

_Solution:

Prove with Cauchy-Schwarz inequality engel form, we have:

\(A=\frac{1}{x^3+3xy^2}+\frac{1}{y^3+3x^2y}\ge\frac{4}{x^3+y^3+3xy^2+3x^2y}\)

\(A\ge\frac{4}{\left(x+y\right)^3}\)

Other way: \(x+y\le1\Rightarrow\left(x+y\right)^3\le1\Rightarrow\frac{1}{\left(x+y\right)^3}\ge1\)

\(\Rightarrow A\ge4\) (proof)

We have ''='' \(\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{2}\).

A=a+0,1b+4,71

B=a+0,71+4+0,1b+0,01

=a+0,1b+4,72

=>A<B