K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2020

vaiz

5 tháng 4 2022

nhỏ qué

5 tháng 4 2022

mờ

23 tháng 8 2016

câu gì?

9 tháng 9 2018

Tại sao bạn lại học tiếng Anh

9 tháng 9 2018

Because I love learning English

K nhé?

4 tháng 11 2018

nhưng phim heo là gì thì mk mới làm dc

4 tháng 11 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

21 tháng 4 2019

Tình hình chính trị, xã hội nước ta ở thế kỉ XVI – XVII:

Thế kỉ XVII đất nước mấy ổn định, rối ren, chính quyền phong kiến trung ương suy yếu, mâu thuẫn xã hội phát triển sâu sắc -> nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra.

Chiến tranh liên miên, tàn khốc giữa các phe phái, các tập đoàn phong kiến (Chiến tranh Nam – Bắc, chiến tranh Trịnh – Nguyễn) đã để lại những hậu quả nghiêm trọng: Nhân dân đói khổ, đất nước bị chia cắt, kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

21 tháng 4 2019

A nhầm nhé

Bạn tham khảo ở đây :

https://h7.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/mo-ta-vong-tuan-hoan-mau-o-chim-bo-cau-faq382325.html

Mở đầu bài thơ là giọng nói hùng hồn, mạnh mẽ, khẳng định chủ quyền về lãnh thổ và chính trị.

” Nam quốc sơn hà nam đế cư

Tiệt nhiên định phận tại thiên thư”

Hai câu thơ trên như nhấn mạnh mỗi đất nước đều có sông núi, bờ cõi riêng, có chủ quyền riêng. Đất Việt cũng vậy, cũng có chủ quyền lãnh thổ riêng có vua Nam đứng đầu. Bằng các từ ngữ đặc sắc ” nam đế cư” ” tiệt nhiên”, bài thơ thêm sức cuốn hút và càng khẳng định rõ sông núi nước Nam là của người Nam, mệnh trời đã phân chia rõ ràng cấm ai được xâm phạm đến. Đồng thời, hai câu thơ này còn nêu rõ đất nước Việt tuy là nước nhỏ nhưng cũng có chủ quyền, cũng ngang hàng như các nước Phương Tây vậy. Đọc hai câu lên, ta thấy thật tự hào vềquyền tự chủ và lãnh thổ của đất nước mình.

3 tháng 10 2018

Nam quốc sơn hà Nam đế cư 

(Sông núi nước Nam, vua Nam ở)

Nam quốc là nước Nam, xưng là quốc để xoá sạch ấn tượng bị trị trong thời kì Bắc thuộc. Từ thế kỉ X, Ngô Quyền đã đánh đuổi quân Nam Hán trên sống Bạch Đằng, thiết lập một nhà nước độc lập, tự chủ, nhưng bọn phong kiến phương Bắc vẫn xem đất nước ta là một quận, huyện thuộc Trung Quốc, như đã sắc phong Đinh Bộ Lĩnh làm Giao Chỉ quận vương. Cho nên vào. thời Lí, việc xưng Nam quốc, Nam đế có ý nghĩa lịch sử đặc biệt.

Câu thơ nhấn mạnh một chân lí đơn giản, hiển nhiên nhưng đầy chiều sâu lịch sử sau mười thế kỉ đấu tranh của dân tộc ta, thể hiện tinh thần độc lập tự chủ, tinh thần bình đẳng dân tộc.

Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.

(Biên giới rõ ràng có ghi tại sách trời.)

Tiệt nhiên là rành rành, có đạo lí chính đáng không thể di dịch được; định phận là danh phận đã được xếp đặt, không thể xáo trộn được. Chủ quyền của vua Nam trên đất nước là việc có ghi sẵn trong sách trời. Thiên thư định phận cho nước Nam có bờ cõi riêng, đó là điều tiệt nhiên, là chân lí hiển nhiên.

Nếu câu thơ đầu nhấn mạnh chân lí do con người quy định, thì câu thứ hai mang tính chất thần linh chủ nghĩa, một niềm tin gần như tuyệt đối trong thời phong kiến, ý thơ như báo trước thế thắng bại giữa ta và địch. Ta sẽ thắng chẳng những do tài sức chính mình, mà còn do ý trời. Địch sẽ bại vì hành động phi nghĩa của chúng.

Chân lí Nam quốc sơn hà được củng cố thêm bằng sức mạnh siêu nhiên thiên thư định phận, nhằm khẳng định niềm tin chiến thắng của ta.

 Hok tốt

# MissyGirl #

9 tháng 11 2021

7D     8A

9 tháng 11 2021

7 D

8 A

Câu 1: Tỉnh Bình Dương là vùng kinh tế trọng điểm phía: A. Bắc              C. Trung tâmB. Nam              D. Cả A, B, và CCâu 2: Loại khoáng sản nào sau đây tỉnh Bình Dương KHÔNG có? A. Than đá                   C. Than bùnB. Cát xây dựng         D. Sét gạch ngóiCâu 3: Chế độ nước sông Bình Dương thay đổi theo? A.  Mùa              C. GióB. Nhiệt độ         D. Thời tiếtCâu 4:...
Đọc tiếp

Câu 1: Tỉnh Bình Dương là vùng kinh tế trọng điểm phía:

A. Bắc              C. Trung tâm

B. Nam              D. Cả A, B, và C

Câu 2: Loại khoáng sản nào sau đây tỉnh Bình Dương KHÔNG có?

A. Than đá                   C. Than bùn

B. Cát xây dựng         D. Sét gạch ngói

Câu 3: Chế độ nước sông Bình Dương thay đổi theo?

A.  Mùa              C. Gió

B. Nhiệt độ         D. Thời tiết

Câu 4: Đơn vị hành chính nào thuộc tỉnh Bình Dương?

A. Thị xã Tân Uyên     C. Huyện Bình Chánh

B. Huyện Hóc Môn      D. Huyện Đồng Phú

Câu 5: Con sông nào sau đây chảy trong địa phận tỉnh Bình Dương?

A. Sông Hồng    C. Sông Hương

B. Sông Tiền      D. Sông Đồng Nai

Câu 6: Bình Dương có mấy dạng địa hình chính?

A. 3 dạng    C. 5 dạng

B. 4 dạng    D. 6 dạng

Câu 7: Diện tích của Bình Dương đứng thứ mấy trong vùng Đông Nam Bộ?

A. Thứ 3        C. Thứ 5

B. Thứ 4        D. Thứ 6

MÔN NÀY LÀ MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG

2
21 tháng 1 2022

Câu 1: Tỉnh Bình Dương là vùng kinh tế trọng điểm phía:

A. Bắc              C. Trung tâm

B. Nam              D. Cả A, B, và C

Câu 2: Loại khoáng sản nào sau đây tỉnh Bình Dương KHÔNG có?

A. Than đá                   C. Than bùn

B. Cát xây dựng         D. Sét gạch ngói

Câu 3: Chế độ nước sông Bình Dương thay đổi theo?

A.  Mùa              C. Gió

B. Nhiệt độ         D. Thời tiết

Câu 4: Đơn vị hành chính nào thuộc tỉnh Bình Dương?

A. Thị xã Tân Uyên     C. Huyện Bình Chánh

B. Huyện Hóc Môn      D. Huyện Đồng Phú

Câu 5: Con sông nào sau đây chảy trong địa phận tỉnh Bình Dương?

A. Sông Hồng    C. Sông Hương

B. Sông Tiền      D. Sông Đồng Nai

Câu 6: Bình Dương có mấy dạng địa hình chính?

A. 3 dạng    C. 5 dạng

B. 4 dạng    D. 6 dạng

Câu 7: Diện tích của Bình Dương đứng thứ mấy trong vùng Đông Nam Bộ?

A. Thứ 3        C. Thứ 5

B. Thứ 4        D. Thứ 6

26 tháng 1 2022

Câu 1: B

Câu 2: C

Câu 3: A

Câu 4:C

Câu 5:D

Câu 6: B

Câu 7:B