K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2017

Ta có: \(\frac{x}{-3}=\frac{y}{5}\) = \(\frac{xy}{-3y}=\frac{\frac{-5}{27}}{-3y}\)

=> \(\frac{y}{5}=\frac{\frac{-5}{27}}{-3y}\) => \(y.\left(-3\right)y=5.\left(\frac{-5}{27}\right)\)

=> \(y^2.\left(-3\right)=\frac{-25}{27}\) => \(y^2=\frac{-25}{27}:\left(-3\right)=\frac{25}{81}\)

=> \(y=\sqrt{\frac{25}{81}}=\frac{5}{9};y=-\sqrt{\frac{25}{81}}=\frac{-5}{9}\)

+) \(y=\frac{5}{9}\)

=> \(x.\frac{5}{9}=\frac{-5}{27}\)

=> \(x=\frac{-5}{27}:\frac{5}{9}=\frac{-5}{27}.\frac{9}{5}=\frac{-1}{3}\)

+) \(y=\frac{-5}{9}\)

=> \(x.\frac{-5}{9}=\frac{-5}{27}\)

=> \(x=\frac{-5}{27}:\left(\frac{-5}{9}\right)=\frac{-5}{27}.\left(\frac{9}{-5}\right)=\frac{1}{3}\)

Vậy có 2 cặp giá trị (x;y) thỏa mẵn đề bài là:

(x;y) = \(\left(\frac{5}{9};\frac{-1}{3}\right)\)

(x;y) = \(\left(\frac{-5}{9};\frac{1}{3}\right)\)

5 tháng 1 2017

s là -3y v bn?

26 tháng 2 2017

dap an la2

16 tháng 5 2018

28 tháng 6 2017

Các bạn xem mình làm thế này có đúng không:

Chỉ việc chọn hai phân thức nghịch đảo nhau với tử và mẫu đều chứ biến X và không có giá trị nào của X để tử và mẫu đồng thời bằng 0. Chẳn hạn:

\(\frac{x-1}{x+1}and\frac{x+1}{x-1}\)

Vậy: Có vô số cặp phân thức như thế. 

2 tháng 7 2017

Ta chỉ việc chọn hai phân thức nghịch đảo nhau với tử và mẫu đều biến X  và không có giá trị nào của X để tử và mẫu đồng thời bằng 0.

Chẳng hạn:

\(\frac{x-1}{x+1}\) và \(\frac{x+1}{x-1}\)

Kết luận: Có vô số cặp phân thức như vậy

29 tháng 6 2017

Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức

15 tháng 7 2019

Ta chỉ cần tìm hai phân thức là nghịch đảo của nhau.

Ví dụ: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8. Có vô số cặp phân thức như vậy.

Có vô số cặp phân thức như vậy.

8 tháng 1

haha

11 tháng 12 2016

CÓ 2 CẶP