Ad ơi đăng câu hỏi trắc nghiệm bài 4,5,6,7 nha ad. Mai e thi rồi :( . Cảm ơn ad nhìu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mình không vẽ hình nhé
a)Ta có: BC=\(4\sqrt{2}\)
Vậy BC=\(4\sqrt{2}\)
b)Xét hai tam giác vuông ADB và ADC có:
AB=AC( giả thiết)
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}\)(giả thiết)
Do đó ADB=ADC( cạnh huyền - góc nhọn)
Suy ra DB=DC( hai cạnh tương ứng)
Mà \(D\in BC\)( giả thiết)
\(\Rightarrow\)D là trung điểm của BC
Vậy D là trung điểm của BC
c)Ta có ADB=ADC( cạnh huyền - góc nhọn)( chứng minh trên)
Suy ra \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(hai góc tương ứng)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}=\frac{\widehat{BAC}}{2}=\frac{90^0}{2}=45^0\)
Xét tam giác AED có:
\(\widehat{CAD}=45^0\)( chứng minh trên)
\(\widehat{AED}=90^0\left(DE⊥AC\right)\)
Do đó tam giác AED vuông cân tại E
Vậy tam giác AED vuông cân tại E
d) Vì D là trung điểm của BC
Suy ra BD=DC=\(\frac{4\sqrt{2}}{2}=2\sqrt{2}\)(cm)
Áp dung định lí Pi-ta-go vào tam giác ADC vuông tại D có
\(AD^2+DC^2=AC^2\)
hay \(AD^2=4^2-\left(2\sqrt{2}\right)^2\)
hay \(AD^2=16-8=8\)
\(\Rightarrow AD=\sqrt{8}\)(cm)
Vậy \(AD=\sqrt{8}\left(cm\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 4:
a: \(4x=3y\)
=>\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=k\)
=>x=3k; y=4k
\(\left(x-y\right)^2+\left(x+y\right)^2=50\)
=>\(\left(3k-4k\right)^2+\left(3k+4k\right)^2=50\)
=>\(\left(-k\right)^2+\left(7k\right)^2=50\)
=>\(50k^2=50\)
=>\(k^2=1\)
TH1: k=1
=>\(x=3\cdot1=3;y=4\cdot1=4\)
TH2: k=-1
=>\(x=3\cdot\left(-1\right)=-3;y=4\cdot\left(-1\right)=-4\)
b: 3x=2y
=>\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=k\)
=>x=2k; y=3k
\(\left(x+y\right)^3-\left(x-y\right)^3=126\)
=>\(\left(2k+3k\right)^3-\left(2k-3k\right)^3=126\)
=>\(\left(5k\right)^3-\left(-k\right)^3=126\)
=>\(126k^3=126\)
=>\(k^3=1\)
=>k=1
=>\(x=2\cdot1=2;y=3\cdot1=3\)
bài 3:
a: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}\)
=>\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{15}\left(1\right)\)
\(\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{2}\)
=>\(\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{10}\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{10}\)
mà 2x+3y-4z=34
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{10}=\dfrac{2x+3y-4z}{2\cdot6+3\cdot15-4\cdot10}=\dfrac{34}{12+45-40}=2\)
=>\(x=2\cdot6=12;y=2\cdot15=30;z=2\cdot10=20\)
b: 2x=3y
=>\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}\)
=>\(\dfrac{x}{21}=\dfrac{y}{14}\left(3\right)\)
5y=7z
=>\(\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{5}\)
=>\(\dfrac{y}{14}=\dfrac{z}{10}\left(4\right)\)
Từ (3),(4) suy ra \(\dfrac{x}{21}=\dfrac{y}{14}=\dfrac{z}{10}\)
mà 3x-7y+5z=30
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{21}=\dfrac{y}{14}=\dfrac{z}{10}=\dfrac{3x-7y+5z}{3\cdot21-7\cdot14+5\cdot10}=\dfrac{30}{63-98+50}=\dfrac{30}{113-98}=2\)
=>\(x=2\cdot21=42;y=2\cdot14=28;z=2\cdot10=20\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 2:
a: Xét ΔABD có AD<AB+BD(BĐT tam giác)
b: Xét ΔACD có AD<AC+CD(BĐT tam giác)
ta có: AD<AB+BD
AD<AC+CD
Do đó: AD+AD<AB+BD+AC+CD
=>2AD<AB+AC+BC
c: \(2AD< AB+AC+BC\)
=>\(AD< \dfrac{1}{2}\left(AB+AC+BC\right)\)
=>\(AD< \dfrac{1}{2}\cdot C_{ABC}\)
Bài 11:
a: ΔMDN vuông tại D
=>MN là cạnh huyền
=>MN là cạnh lớn nhất trong ΔMDN
=>MN>MD
b: Ta có: ΔMEN vuông tại E
=>MN là cạnh huyền của ΔMEN
=>MN là cạnh lớn nhất trong ΔMEN
=>MN>NE
mà MN>MD
nên MN+MN>MD+NE
=>2MN>MD+NE
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Em tham khảo tại đây nhé.
Câu hỏi của Hoàng Trang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath