làm ơn giúp mình trước 2:00
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Vì BC và AD cùng vuông góc với AB nên BC//AD
Do đó AD//EF
b, \(\widehat{BAE}=360^0-\widehat{BAD}-\widehat{DAE}=360^0-90^0-130^0=140^0\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Kẻ: ID⊥AB,IE⊥BC,IF⊥ACID⊥AB,IE⊥BC,IF⊥AC
Xét hai tam giác vuông IDB và IEB, ta có:
\(\eqalign{
& \widehat {I{\rm{D}}B} = \widehat {IEB} = 90^\circ \cr
& \widehat {DBI} = \widehat {EBI}\left( {gt} \right) \cr} \)
BI cạnh huyền chung
⇒⇒ ∆IDB = ∆IEB (cạnh huyền, góc nhọn)
Suy ra: ID = IE (hai cạnh tương ứng)
Quảng cáo
Xét hai tam giác vuông IEC và IFC, ta có ;
\(\eqalign{
& \widehat {IEC} = \widehat {IFC} = 90^\circ \cr
& \widehat {ECI} = \widehat {FCI}\left( {gt} \right) \cr} \)
CI canh huyền chung
Suy ra: ∆ IEC = ∆IFC (cạnh huyền, góc nhọn)
Suy ra: IE = IF (hai cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: ID = IF
Xét hai tam giác vuông IDA và IFA, ta có:
ˆIDA=ˆIFA=90∘IDA^=IFA^=90∘
ID = IF (chứng minh trên)
AI cạnh huyền chung
Suy ra: ∆IDA = ∆IFA (cạnh huyền, cạnh góc vuông)
Suy ra: ˆDAI=ˆFAIDAI^=FAI^ (hai góc tương ứng)
Vậy AI là tia phân giác của ˆA
Kẻ: ID⊥AB,IE⊥BC,IF⊥ACID⊥AB,IE⊥BC,IF⊥AC
Xét hai tam giác vuông IDB và IEB, ta có:
ˆIDB=ˆIEB=90∘ˆDBI=ˆEBI(gt)IDB^=IEB^=90∘DBI^=EBI^(gt)
BI cạnh huyền chung
⇒⇒ ∆IDB = ∆IEB (cạnh huyền, góc nhọn)
Suy ra: ID = IE (hai cạnh tương ứng) (1)
Xét hai tam giác vuông IEC và IFC, ta có ;
ˆIEC=ˆIFC=90∘ˆECI=ˆFCI(gt)IEC^=IFC^=90∘ECI^=FCI^(gt)
CI canh huyền chung
Suy ra: ∆ IEC = ∆IFC (cạnh huyền, góc nhọn)
Suy ra: IE = IF (hai cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: ID = IF
Xét hai tam giác vuông IDA và IFA, ta có:
ˆIDA=ˆIFA=90∘IDA^=IFA^=90∘
ID = IF (chứng minh trên)
AI cạnh huyền chung
Suy ra: ∆IDA = ∆IFA (cạnh huyền, cạnh góc vuông)
Suy ra: ˆDAI=ˆFAIDAI^=FAI^ (hai góc tương ứng)
Vậy AI là tia phân giác của ˆA
Read more: https://sachbaitap.com/cau-100-trang-151-sach-bai-tap-sbt-toan-lop-7-tap-1-c7a10140.html#ixzz6DFwdbF2W
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
Vì AD là p/g góc A nên \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}=\dfrac{1}{2}\widehat{BAC}=30^0\)
Mà \(\widehat{A_2}+\widehat{C}+\widehat{D_1}=180^0\Rightarrow\widehat{D_1}=180^0-30^0-40^0=110^0\)
Mà AE//BC nên \(\widehat{EAD}=\widehat{D_1}=110^0\left(so.le.trong\right)\)
Vì DE//AC nên \(\widehat{A_2}=\widehat{D_2}=30^0\left(so.le.trong\right);\widehat{D_3}=\widehat{C}=40^0\left(đồng.vị\right)\)
Vì AE//BC nên \(\widehat{D_3}=\widehat{E}=40^0\)
Vậy các góc tg ADE là \(\widehat{A}=110^0;\widehat{D}=30^0;\widehat{E}=40^0\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
àm ơn làm ơn hãy giúp mình câu này nha mình rất gấp rồi, mình thề sẽ quỳ gối trước bạn nào giúp mình
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Xét ΔABM và ΔCDM có
MA=MC
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)
MB=MC
Do đó: ΔABM=ΔCDM
a) Xét tam giác ABM và tam giác CDM có:
+ AM = CM (cho M là trung điểm của AC).
+ BM = DM (gt).
+ \(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\) (2 góc đối đỉnh).
\(\Rightarrow\) Tam giác ABM = Tam giác CDM (c - g - c).
b) Ta có: \(\widehat{BAM}=\widehat{DCM}\) (Tam giác ABM = Tam giác CDM).
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong.
\(\Rightarrow\) AB // CD (dhnb).
c) Xét tam giác ABN và tam giác ECN có:
+ BN = CN (N là trung điểm của BC).
+ \(\widehat{ANN}=\widehat{ENC}\) 2 góc đối đỉnh).
+ \(\widehat{ABN}=\widehat{ECN}\) (do AB // CD).
\(\Rightarrow\) Tam giác ABN = Tam giác ECN (g - c - g).
\(\Rightarrow\) CE = AB (2 cạnh tương ứng).
Mà AB = CD (Tam giác ABM = Tam giác CDM).
\(\Rightarrow\) CE = CD (cùng = AB).
\(\Rightarrow\) C là trung điểm của DE (đpcm).
d) Xét tam giác BDE có:
+ M là trung điểm của BD (do MD = MB).
+ C là trung điểm của DE (cmt).
\(\Rightarrow\) MC là đường trung bình.
\(\Rightarrow\) MC // BE và MC = \(\dfrac{1}{2}\) BE (Tính chất đường trung bình trong tam giác).
Lại có: MC = \(\dfrac{1}{2}\) MF (do MC = MF).
\(\Rightarrow\) BE = MF.
Xét tứ giác BMEF có:
+ BE = MF (cmt).
+ BE // MF (MC // BE; C thuộc MF).
\(\Rightarrow\) Tứ giác BMEF là hình bình hành (dhnb).
\(\Rightarrow\) ME cắt BF tại trung điểm của mỗi đường (Tính chất hình bình hành).
Mà O là trung điểm của ME (gt).
\(\Rightarrow\) O là trung điểm của BF.
\(\Rightarrow\) 3 điểm B; O; F thẳng hàng (đpcm).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(B=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{99}+2^{100}=2\left(1+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{96}\left(1+2^2+2^3+2^4\right)=2.31+2^6.31+...+2^{96}.31=31\left(2+2^6+...+2^{96}\right)⋮31\)
1, \(\left(x-2\right)^3-\left(x-5\right)^3=\left(x-2-x+5\right)\left[\left(x-2\right)^2+\left(x-2\right)\left(x-5\right)+\left(x-5\right)^2\right]\)
\(=3\left(x^2-4x+4+x^2-7x+10+x^2-10x+25\right)\)
\(=3\left(3x^2-21x-11\right)=9x^2-63x-33\)
2, \(\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)-\left(x^3-8\right)=x^3+8-x^3+8=16\)
3, \(\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9\right)-\left(x^2-1\right)\left(x+27\right)\)
\(=x^3-27-x^3-27x^2+x+27=-27x^2+x\)