trinh bay tap tinh o nhen tieu hoa ngoai hay trong giai thich
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhện có tập tính chăn tơ bắt mồi, 1 số loại nhện dùng tơ để di chuyển và trói mồi. Nhện có tập tính thích nghi với bẫy, bắt mồi sống( sâu, bọ). Nhện tiết ra dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi làm biến đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống còn gọi là tiêu hóa ngoài.
1. Chăng lưới :
- chăng bộ khung lưới
- chăng tơ phóng xạ
- chăng các tơ vòng
-cko moi
2. Bắt mồi :
- nhện ngoạm chặt con mồi chích nọc độc
- tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể moi
- trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian
- nhện hút dịch lỏng ở con mồi
* sau những bước ở phần bắt mồi nhện hút dịch lỏng ở ngoài con moi nen duoc goi la tieu hoa ngoai
Câu 2
Để sản xuất ra khối lượng nông sản lớn, có giá trị cao, nền nông nghiệp tiên tiến ở đới ôn hoà đã áp dụng nhiều biện pháp như:
- Áp dụng khoa học – kĩ thuật vào sản xuất: xây dựng hệ thống kênh mương thủy lợi, hệ thống tự động tưới xoay tròn và tưới phun sương, trồng cây trong nhà kính...
- Ven bờ ruộng, trồng cây chắn gió và giữ nước cho cây trồng.
- Sản xuất chuyên môn hóa với quy mô lớn.
- Lai tạo, tuyển chọn giống cây trồng, vật nuôi.
Câu 1
Tính chất trung gian của khí hậu và thất thường của thời tiết ở đới ôn hòa được thể hiện như sau:
- Khí hậu ở đới ôn hoà mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh:
+ So với đới nóng nhiệt độ đới ôn hòa thấp hơn và lượng mưa ít hơn, nhưng so với đới lạnh thì nhiệt độ lại cao hơn và lượng mưa nhiều hơn.
+ Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).
- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính thất thường thể hiện ở các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10° - 15°C trong vài giờ. Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết biến động rất khó dự báo.
câu 1:
a) lợi ích:
- tiêu diệt 1 số sâu bọ gây hại
- dùng làm thuốc để ngâm rượu
b) tác hại
- gây ngứa ngáy cho người và động vật
- hút máu của động vật
câu 3:
- cơ thể gồm 3 phần: phần đầu, ngực, bụng
- phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
Chăng lưới: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)
Bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay:
- Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc.
- Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi
- Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian
- Nhện hút dịch lỏng ở con mồi
1 Trình bày cơ quan tiêu hóa
khoang miệng - răng - lưỡi - họng - các tuyến nước bọt - thực quản - dạ dày có các tuyến vị - gan - túi mật - tụy - tá tràng - ruột già - ruột non có các tuyến ruột - ruột thừa - ruột thẳng - hậu môn
5 hoạt động chính
hoạt động tiêu hóa thực phẩm là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất thừa không thể hấp thụ được
cho mình câu trả lời đúng hay sai nha !!
*So sánh
Động vật nguyên sinh | Ruột khoang |
-Có kích thước hiển vi | -Có nhiều kích thước khác nhau |
-Là động vật đơn bào | -Là động vật đa bào |
-Phần lớn dị dưỡng | -Tự dưỡng |
-Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi | -Sinh sản bằng nhiều phương pháp (vô tính, hữu tính,...) |
*Cấu tạo hệ tiêu hoá của thỏ thích nghi với chế độ gặm nhấm:
-Hệ tiêu hoá của thỏ gồm các bộ phận giống như những động vật có xương sống ở cạn. nhưng có biến đổi thích nghi với đời sống “gặm nhấm, cây cỏ và củ... thể hiện ở:
+Các răng cửa cong sắc như lưỡi bào và thường xuyên mọc dài.
+Thiếu răng nanh, ràng hàm kiểu nghiền.
+Ruột dài với manh tràng lớn (ruột tịt) là nơi tiêu hoá xenlulôzơ.
Nói ở trong phòng sẽ nghe được âm to hơn,Vì khi nói ở trong phòng ta sẽ nghe được cả âm trực tiếp và âm phản xạ.
Còn khi nói ở ngoài trời ta chỉ nghe được âm trực tiếp,nên âm nghe được sẽ nhỏ.
- Các loài ruột khoang đã có cơ quan tiêu hóa là túi tiêu hóa phát triển.
- Túi tiêu hóa có hình túi và được tạo thành từ nhiều tế bào. Túi tiêu hóa có một lỗ thông duy nhất ra bên ngoài, vừa có chức năng của miệng vừa có chức năng của hậu môn. Trên thành túi có nhiều tế bào tuyến sẽ tiết ra enzim tiêu hóa vào lòng túi tiêu hóa. Ở túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoài bào và tiêu hóa nội bào.
Nhện tiêu hóa ngoài :
Nhện ngoạm chặt con mồi, chích nọc độc, treo rồi trói chặt con mồi vào lưới , tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi, hút dịch lỏng từ con mồi.
Nhện có tập tính chăng tơ bắt mồi, một số loài nhện cũng dùng tơ đế’ đi chuyến và trói mồi. Nhện có nhiều tập tính thích nghi với bẫy, bắt các mồi sống (sâu bọ). Nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biên đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống (còn gọi là tiêu hóa ngoài).