giúp câu 5 vs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4
Diện tích xung quanh lòng thùng:
(6,8 + 2,2) . 2 . 2,5 = 45 (m)
Thể tích lòng thùng:
6,8 . 2,2 . 2,5 = 37,4 (m³)
Bài 5
Diện tích vải làm chiếc hộp:
6 . 45 . 45 = 12150 (cm²)
\(\overrightarrow{BC}=\left(0-3;5-4\right)=\left(-3;1\right).\)
\(\Rightarrow\) VTCP của BC là \(\left(-3;1\right).\)
\(\Rightarrow\) VTPT của BC là \(\left(1;3\right).\)
Gọi M là trung điểm của AB; N là trung điểm của AC.
\(\Rightarrow\) MN là đường trung bình.
\(\Rightarrow\) MN // BC (Tính chất).
\(\Rightarrow\overrightarrow{MN}//\overrightarrow{BC}.\)
\(\Rightarrow\) VTPT của BC cũng là VTPT của MN.
\(\Rightarrow\) VTPT của MN là \(\left(1;3\right).\)
M là trung điểm của AB.
\(M=\left(\dfrac{3+1}{2};\dfrac{4+2}{2}\right)=\left(2;3\right).\)
Phương trình cạnh MN có VTPT của MN là \(\left(1;3\right)\), đi qua điểm \(M\left(2;3\right).\)
\(\Rightarrow1\left(x-2\right)+3\left(y-3\right)=0.\\ \Leftrightarrow x-2+3y-9=0.\\ \Leftrightarrow x+3y-11=0.\)
1.embarrassed
2.amused
3.overwhelming
4.thrilling
5.confused
6.depressing
7.interested
8.boring
9.amazing
10.embrarrassed
xin lỗi, nhưng mà hoc24 chỉ chứa những câu hỏi hoặc bài tập khó không làm được
chứ nó không phải nơi để các bạn up đề thi lên xong hỏi:)
thi bằng năng lực đi bạn
Phần I.Đọc hiểu
Câu 1.Đoạn văn trên trích trong văn bản"Lượm"
Tác giả"Tố Hữu"
Câu 2:PTBĐ:Miểu tả,Thế loại:Thơ lục bát
Câu 3: Những chi tiết tu từ :
`+` Ngày Huế đổ máu
`->` Biện pháp hoán dụ
Tác dụng : Nhấn mạnh nỗi đau mà chiến tranh đã gây ra cho nhân dân ta ( nhân dân xứ Huế )
`+` Mồm huýt sáo vang ,
`+` Như con chim chích ,
`+` Nhảy trên đường vàng …
`->` Biện pháp so sánh
Phần II.Viết
Câu 4:Trong đoạn thơ trên,em thấy Lượm là 1 cậu bé vô cùng dũng cảm.Em học đc từ Lượm phẩm chất trong sáng,hồn nhiên,nhí nhảnh và nhiệt huyết trong công việc của cậu bé.
Câu 5: Đã là học sinh thì phải biết đến đến bài thơ Lượm do Tố Hữu – một nhà thơ cách mạng biểu của Việt Nam sáng tác. Bài thơ nói về Lượm, một cậu bé liên lạc thông minh, dũng cảm, nhanh nhẹn. Cậu đi thoăn thoắt, cái đầu cậu lại nghênh nghênh với chiếc mũ ca nô đặc trưng của các chiến sĩ liên lạc nhưng lại được chú đội lệch sang hắn một bên thể hiện Lượm là một cậu bé rất tinh nghịch và rất trẻ trung, yêu đời. Ở những câu thơ cuối, vẫn là Lượm vô tư hồn nhiên ấy, nhưng Lượm lại hiện lên như một người chiến sĩ giải phóng quân thực thụ. Dù "đạn bay vèo vèo", cái chết luôn rình rập nhưng cậu không hề sợ hãi. Trước nhiệm vụ phải truyền tin “thượng khẩn”, lòng yêu tổ quốc giúp cậu vượt qua tất cả, kể cả an toàn mạng sống “Sợ chi hiểm nghèo”. "Bỗng lòe chớp đỏ", Lượm đã hi sinh trên đất mẹ quê hương và hóa thân vào dáng hình xử sở. Tinh thần dũng cảm, sự thông minh và lòng yêu nước của Lượm sẽ là tấm gương để thế hệ trẻ Việt học hỏi.
Bài 5:
a) Ta có: \(A=\left(\dfrac{4x+5\sqrt{x}-1}{x\sqrt{x}+2x-\sqrt{x}-2}-\dfrac{3\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}-2}\right):\dfrac{x+4\sqrt{x}+4}{x-1}\)
\(=\left(\dfrac{4x+5\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\left(3\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{4x+5\sqrt{x}-1-3x-3\sqrt{x}-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}\)
\(=\dfrac{x+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)^3}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{x+4\sqrt{x}+4}\)
b) Ta có: \(A-1=\dfrac{\sqrt{x}-1-x-4\sqrt{x}-4}{x+4\sqrt{x}+4}\)
\(=\dfrac{-\left(x+3\sqrt{x}+5\right)}{x+4\sqrt{x}+4}\)
\(=\dfrac{-\left(x+2\cdot\sqrt{x}\cdot\dfrac{3}{2}+\dfrac{9}{4}\right)-\dfrac{11}{4}}{x+4\sqrt{x}+4}< 0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
nên A<1
a) TH1: Khi K mở, mạch mắc: \(R1ntRBCnt\) (RAC // R2)
Do CB=4AC , điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài nên RBC=4RAC
Mà \(RAC+RCB=Rb\)
=> \(4RAC+RAC=Rb\) => \(RAC=3\) (Ω) => \(RBC=12\)(Ω)
Do K mở, dụng cụ đo lí tưởng nên ampe kế sẽ đo cường độ dòng điện qua R2.
Điện trở tương đương toàn mạch là:
\(Rtđ=R1+RBC+\dfrac{RAC.R2}{RAC+R2}=4+12+\dfrac{3.6}{3+6}=18\)(Ω)
Cường độ dòng điện mạch chính là:
\(I=\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{12}{18}=\dfrac{2}{3}\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện qua ampe kế là:
\(IA=I2=\dfrac{RAC}{RAC+R2}.I=\dfrac{3}{3+6}.\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{9}\left(A\right)\)
Nhìn vào sơ đồ ta thấy vôn kế V1 đo HĐT hai đầu R2; vôn kế V2 đo HĐT hai đầu RBC.
=> \(UV1=I2.R2=\dfrac{2}{9}.6=\dfrac{4}{3}\left(V\right)\)
=>\(UV2=I.RBC=\dfrac{2}{3}.12=8\left(V\right)\)
TH2: Khi K đóng, mạch mắc: R1 nt (RAC//R2) nt (RBC//R3)
Điện trở tương đương toàn mạch là:
\(Rm=R1+\dfrac{R3.RBC}{R3+RBC}+\dfrac{RAC.R2}{RAC+R2}=4+\dfrac{6.12}{6+12}+\dfrac{6.3}{6+3}=10\)
Cường độ dòng điện mạch chính là:
\(Im=\dfrac{U}{Rm}=\dfrac{12}{10}=1.2\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện qua RAC là:
\(IAC=\dfrac{R2}{R2+RAC}.Im=\dfrac{6}{6+3}.1,2=0.8\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện qua RBC là:
\(IBC=\dfrac{R3}{R3+RBC}.Im=\dfrac{6}{6+12}.1,2=0.4\left(A\right)\)
=> Cường độ dòng điện qua ampe kế là:
\(IA=IAC-IBC=0.8-0.4=0.4\left(A\right)\)
Vôn kế V1 đo HĐT hai đầu R2, vôn kế V2 đo HĐT hai đầu R3, bạn tự tính tiếp nhé!
b)Gọi RAC là x thì RBC là 15-x
Do R2=R3 nên để số chỉ 2 vôn kế bằng nhau thì \(I2=I3\)
Sau đó bạn lần lượt tính I2 và I3, lập phương trình sẽ rút ra đc ẩn x
5:
a: góc MAO+góc MBO=180 độ
=>MAOB nội tiếp
Xét (O) có
MA,MB là tiếp tuyến
=>MA=MB
b: \(MA=\sqrt{OM^2-OA^2}=R\sqrt{3}\)
=>\(AH=\dfrac{R\cdot R\sqrt{3}}{2R}=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)
=>\(AB=R\sqrt{3}\)
bn thi rùi mà
đề thi trường bạn giống hệt đề thi trường mk