K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2023

Td với H2SO4:

\(n_{H_2}=\dfrac{2,9748}{24,79}=0,12mol\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{Al}=\dfrac{0,12.2}{3}=0,08mol\)

Td với HNO3:

\(n_{Al}=a=0,08mol\\ n_{Cu}=b\)

Khí hoá nâu trong không khí → NO

\(n_{NO}=\dfrac{3,664}{24,79}=0,16mol\\ 3Cu+8HNO_3\rightarrow3Cu\left(NO_3\right)_2+2NO+4H_2O\\ Al+4HNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+NO+2H_2O\)

\(\Rightarrow a+\dfrac{2}{3}b=0,16\\ \Leftrightarrow0,08+\dfrac{2}{3}b=0,16\\ \Leftrightarrow b=0,12mol\\ \Rightarrow m=0,08.27+0,12.64=9,84g\)

26 tháng 11 2017

Đáp án A.

Bảo toàn e ta có: 3x = 1,2 + 6,4 + 8 = 15,6 => x =5,2 .

mAl = 5,2.27=140,4(gam).

27 tháng 2 2019

Đáp án C

0,3 mol NaOH phản ứng với dung dịch Y: cuối cùng Natri đi về đâu?

À, trong 0,15 mol NaCl (bảo toàn Cl) và còn lại là 0,15 mol trong NaNO3.

Nhẩm nhanh ở phản ứng Fe + HNO3 → 0,006 mol NO

tổng HNO3 ban đầu với HCl thêm vào là 0,39 mol.

→  Chứng tỏ rằng trong Y còn dư 0,03 mol H+ nữa.

Rõ hơn quan sát sơ đồ tổng:

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích trong dung dịch Y →  số mol Fe là 0,09 mol

→  m = 5,04 gam.

 

1 tháng 1 2024

\(a)n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,1       0,2          0,1           0,1
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{21,6-56.0,1}{160}=0,1mol\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2\)
0,1            0,6            0,2              0,3
\(V_{ddHCl}=\dfrac{0,2+0,6}{1}=0,8l\\ b.C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0,1}{0,8}=0,125M\\ C_{M_{FeCl_3}}=\dfrac{0,2}{0,8}=0,25M\)

3 tháng 2 2017

Đáp án A

Quy đổi hỗn hợp thành Fe và O với số mol là x và y 56x + 16y =17,04 g

nNO =0,015 mol nH+(A)=0,06 mol

Bảo toàn số mol H+ có nHCl = 2nH2 +2nO + nH+(A) nO= y=(0,66 -0,06-2.0,075):2=0,225 mol

x =0,24 mol

Khi cho AgNO3 vào dd A thì tạo AgCl và Ag

Bảo toàn số mol Cl thì AgCl : 0,66 mol

Bảo toàn e cho toàn bộ quá trình thì 3x =2.0,075 + 2.0,225 +3.0,015+ nAg nAg=0,075 mol

m =0,075.108 +0,66 .143,5=102,81 g

5 tháng 5 2023

nHCl = CM.V = \(\dfrac{100}{1000}.3\) = 0,3 mol

PTPỨ: 2M + 6HCl -> MCl3 + 3H2

              2        6

             x       0,3

\(\Rightarrow x=n_M=\dfrac{0,3.2}{6}=0,1\) mol

\(M_M=\dfrac{m}{n}=\dfrac{2,7}{0,1}=27\) (Al)

Vậy kim loại M là Al

5 tháng 5 2023

\(2M+6HCl\rightarrow2MCl_3+3H_2\uparrow\) 

0,1     0,3 

\(n_{HCl}=C_M.V=0,1.3=0,3\left(mol\right)\)

\(M_M=\dfrac{m}{n}=\dfrac{2,7}{0,1}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

---> Zn